Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ điện trong mạch LC.
Dạng bài: Vật lý 12. Năng lượng của dao động điện từ. Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.
Tin tức
Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Điện trở của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của năng lượng từ trường trong cuộn dây là . Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ
Công thức liên quan
Năng lượng điện từ trong mạch dao động LC - vật lý 12
Công thức tính năng lượng điện từ trong mạch dao động LC. Vật Lý 12. Bài tập vận dụng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm: Là tổng năng lượng điện trường (trong tụ điện) và năng lượng từ trường (trong cuộn cảm) của mạch dao động.
Chú thích:
: năng lượng từ trường và năng lượng từ trường cực đại của tụ điện
: năng lượng điện trường và năng lượng điện trường cực đại của tụ điện
: năng lượng điện từ của mạch dao động
Biến số liên quan
Năng lượng điện trường
Năng lượng điện trường là gì? Đơn vị tính năng lượng điện trường. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Năng lượng điện trường là năng lượng do tụ điện dự trữ được trong quá trình tích điện.
Đơn vị tính: Joule
Năng lượng từ trường
Năng lượng từ trường. Vật Lý 11.
Khái niệm:
Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm là năng lượng đã được tích lũy trong ống dây tự cảm khi có dòng điện chạy qua.
Đơn vị tính: Joule
Năng lượng của mạch dao động (năng lượng điện từ)
Năng lượng của mạch dao động (năng lượng điện từ). Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Năng lượng của mạch dao động (năng lượng điện từ) là tổng năng lượng điện trường (trong tụ điện) và năng lượng từ trường (trong cuộn cảm) của mạch dao động.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Một viên đạn khối lượng m = 8 g bắn thẳng vào một khối vật nặng M = 250 g được đặt ở ngay mép bàn, cách mặt sàn nằm ngang h = 1 m.
- Tự luận
- Độ khó: 3
- Video
Một viên đạn khối lượng m=8 g bắn thẳng vào một khối vật nặng M = 250 g được đặt ở ngay mép bàn, cách mặt sàn nằm ngang h = 1 m. Sau va chạm, viên đạn bị kẹt vào bên trong khối gỗ và hai vật cùng chuyển động ném ngang như Hình 4.1.
a) Tìm tốc độ ban đầu của viên đạn biết d = 2 m.
b) Xác định độ biến thiên động lượng của hệ đạn - khối gỗ (gồm độ lớn và hướng) từ lúc vừa rời khỏi mặt bàn cho đến ngay trước khi chạm đất.
Hình 4.1
Một quả cầu khối lượng M = 300 g nằm ở mép bàn. Một viên đạn khối lượng m = 10 g được bắn theo phương ngang với vận tốc v0 vào tâm quả cầu.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một quả cầu khối lượng M = 300 g nằm ở mép bàn. Một viên đạn khối lượng m = 10 g được bắn theo phương ngang với vận tốc vào tâm quả cầu, xuyên qua quả cầu và rơi cách mép bàn (theo phương ngang) , còn quả cầu rơi cách mép bàn . Biết bàn cao h = 1,25 m. Tính vận tốc ban đầu của viên đạn.
Một người đứng trên bờ phát hiện một chiếc xuồng bị tuột dây và trôi theo dòng nước với tốc độ 3 m/s.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một người đứng trên bờ phát hiện một chiếc xuồng bị tuột dây và trôi theo dòng nước với tốc độ 3 m/s. Khi đó, người này chạy ra cầu tàu và nhảy lên xuồng với tốc độ ngay trước khi đáp xuống xuồng là 4 m/s. Bỏ qua mọi lực cản và coi như người này chỉ có vận tốc trên phương ngang. Cho khối lượng của xuồng và người lần lượt là 100 kg và 60 kg. Sau khi người đó nhảy lên xuồng, thì người và xuồng sẽ chuyển động ra sao nếu ban đầu xuồng đang trôi
a) xa cầu tàu như Hình 2a.
b) vuông góc với cầu tàu như Hình 2 b.
Một khối gỗ đặt trên sàn ngang, nhẵn thì chịu tác dụng của lực có hướng song song với mặt sàn và có độ lớn thay đổi theo thời gian.
- Tự luận
- Độ khó: 0
- Video
Một khối gỗ đặt trên sàn ngang, nhẵn thì chịu tác dụng của lực có hướng song song với mặt sàn và có độ lớn thay đổi theo thời gian được mô tả như đồ thị Hình 4.3. Biết rằng khối gỗ nặng 2,5 kg và lúc đầu đứng yên.
a) Xác định độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian từ 0 đến 2 giây.
b) Xác định độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian từ 2 giây đến 4 giây.
c) Tại thời điểm t = 6 s, t = 8 s, vật có vận tốc như thế nào?
Hình 4.3
Trong tai nạn xe hơi, tại sao khả năng bị thương trong va chạm trực diện lại lớn hơn va chạm từ phía sau?
- Tự luận
- Độ khó: 1
- Video
Trong tai nạn xe hơi, tại sao khả năng bị thương trong va chạm trực diện lại lớn hơn va chạm từ phía sau? Gợi ý: Sử dụng kiến thức về vận tốc tương đối và lực trung bình để giải thích.