Xác định tốc độ dài của một điểm nằm trên mép đĩa
Dạng bài: Vật lý 10. Một đĩa tròn bán kính r = 10 cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 1 vòng hết 0,2 s. Tốc độ dài của một điểm nằm trên mép đĩa là. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một đĩa tròn bán kính r = 10 (cm) quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 1 vòng hết 0,2 (s). Tốc độ dài của một điểm nằm trên mép đĩa là
Công thức liên quan
Công thức xác định tốc độ góc của chuyển động tròn đều
Vật lý 10. Công thức xác định tốc độ góc của chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Tốc độ góc
a/Định nghĩa : Tốc độ góc được tính bằng thương số của góc quét và thời gian quét hết góc đó.
+ Ý nghĩa : Đặc trưng cho tốc độ nhanh hay chậm của vật trong chuyển động tròn đều.Khi vật chuyển động tròn đều , các điểm trên vật có cùng tốc độ góc
b/Công thức:
: chu kì .
: tần số .
: tốc độ góc .
: Góc quay
Vận tốc dài trong chuyển động tròn đều
Vật lý 10. Vận tốc dài trong chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Vận tốc dài (vận tốc trên phương tiếp tuyến)
a/Định nghĩa: Vận tốc dài là vận tốc tức thời của một điểm khi đi được một cung tròn trên một vật chuyển động tròn .
+ Ý nghĩa : Các điểm trên vật có cùng tốc độ góc , điểm nào càng xa tâm quay thì vận tốc dài càng lớn .Do độ dài cung phụ thuộc vào khoảng cách đến tâm.
b/Công thức:
Chú thích:
: vận tốc dài của chuyển động tròn đều .
: tốc độ góc .
: bán kính quỹ đạo của chuyển động tròn .
c/Tính chất của vector vận tốc dài:
+ Điểm đặt: tại điểm đang xét.
+ Hướng: vận tốc dài của chuyển động tròn đều tại mỗi điểm luôn có phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm tương ứng và có chiều là chiều chuyển động.
+ Chiều: phụ thuộc vào chiều của chuyển động tròn.
Biến số liên quan
Chu kì trong chuyển động tròn đều - Vật lý 10
Vật lý 10. Chu kì trong chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
T là thời gian để vật chuyển động được một vòng.
Đơn vị tính: giây .
Ngoài ra với một số chuyển động có chu kì lâu hơn (trái đất quanh mặt trời, trái đất tự quay quanh trục v....v....) thì chu kì còn có thể tính bằng tháng, năm v...v....
Tần số của chuyển động tròn đều - Vật lý 10
Vật lý 10. Tần số của chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
f là số vòng vật chuyển động được trong thời gian 1 s.
Đơn vị tính: Hertz (Hz).
Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều - Vật Lý 10
Vật lý 10. Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
là đại lượng đo bằng góc mà bán kính OM quét được trong một đơn vị thời gian.
Đơn vị: rad/s
Các câu hỏi liên quan
Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
- Video
Mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện:
Mạch RLC nối tiếp, tìm độ tự cảm để ULC bằng 0
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
- Video
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R = 100; điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng , mạch có L biến đổi được. Khi L = (H) thì ULC = U/2 và mạch có tính dung kháng. Để ULC = 0 thì độ tự cảm có giá trị bằng
Khi f thay đổi đến giá trị f' thì trong mạch có cộng hưởng điện. Ta có
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
- Video
Mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp với R = 10, cảm kháng ZL = 10; dung kháng ZC = 5 ứng với tần số f. Khi f thay đổi đến giá trị f’ thì trong mạch có cộng hưởng điện. Ta có:
Điện dung của tụ phải có giá trị nào sau để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
- Video
Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H và tụ C biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Điện dung của tụ phải có giá trị nào sau để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện?
Độ tự cảm L của cuộn dây bằng bao nhiêu thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt cực đại
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
- Video
Trong mạch điện RLC nối tiếp. Biết C = 10/ ( F). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch không đổi, có tần số f = 50Hz. Độ tự cảm L của cuộn dây bằng bao nhiêu thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt cực đại. (Cho R = const).