Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên trái đến vân sáng bậc 3 bên phải so với vân trung tâm là 9 (mm) . Bước sóng dùng trong thí nghiệm là ?
Dạng bài: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, Khoảng cách giữa hai khe là 1 (mm) , khoảng cách từ hai khe đến màn là 2,5m. Trên màn, người ta đo khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên trái đến vân sáng bậc 3 bên phải so với vân trung tâm là 9 (mm) . Bước
Tin tức
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, Khoảng cách giữa hai khe là 1 (mm) , khoảng cách từ hai khe đến màn là 2,5 . Trên màn, người ta đo khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên trái đến vân sáng bậc 3 bên phải so với vân trung tâm là 9 (mm) . Bước sóng dùng trong thí nghiệm là :
Công thức liên quan
Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng thứ k1, k2 khác bên - vật lý 12
với vân sáng
với vân tối
Vật lý 12.Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng thứ k1, k2 khác bên. Hướng dẫn chi tiết.
Gỉa sử là bậc của vân giao thoa cần xét nằm bên trên
là bậc của vân giao thoa cần xét nằm bên dưới
Với cả hai là vân sáng:
Với cả hai đều là vân tối
Biến số liên quan
Bước sóng của ánh sáng - Vật lý 12
Vật lý 12.Bước sóng của ánh sáng là gì. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Ánh sáng là một bức xạ điện từ và có sóng. Vì sóng ánh sáng cũng giống như sóng biển, sẽ có sóng lớn và sóng nhỏ. Độ lớn của sóng gọi là bước sóng.
- Theo vật lý, bước sóng chính là khoảng cách gần nhất dao động cùng pha. Có thể hiểu đơn giản, nó là khoảng cách giữa 2 đỉnh của sóng (gọi là điểm dao động cực đại) gần nhau nhất, là giữa 2 cấu trúc lặp lại của sóng.
Đơn vị tính: mét ()
Độ rộng giữa 2 khe giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Độ rộng giữa 2 khe giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bề rộng của khe giao thoa là độ rộng của giữa 2 khe dùng trong giao thoa và ở đây là giao thoa khe Young. Muốn vân giao thoa rõ ta dùng khe có kích thước nhỏ.
Đơn vị tính: milimét
Bậc của vân giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Bậc của vân giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bậc của vân giao thoa cho chúng ta biết vân đó là vân sáng hay vân tối. Số k thể hiện bậc của loại vân đó.
- Quy ước:
Đơn vị tính: Không có
Khoảng cách từ hai khe đến màn - Vật lý 12
Vật lý 12. Khoảng cách từ hai khe đến màn. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khoảng cách từ hai khe đến màn là khoảng cách giữa trung điểm hai khe và O. Khoảng cách từ hai khe đến màn chắn càng lớn ảnh giao thoa càng rõ.
Đơn vị tính: mét
Khoảng vân - Vật lý 12
Vật lý 12. Khoảng vân. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp.
- Khoảng vân tỉ lệ thuận với bước sóng và khoảng cách tới màn và tỉ lệ nghịch với bề rộng khe.
Đơn vị tính: milimét
Các câu hỏi liên quan
Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc 10 m/s từ một vị trí cách mặt đất 30 m. Viết phương trình quỹ đạo của vật.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc 10 m/s từ một vị trí cách mặt đất 30 m. g = 10 m/.
a/ Viết phương trình quỹ đạo của vật.
b/ Xác định vị trí, vận tốc vật khi chạm đất.
Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc 30 m/s ở độ cao 80 m. Viết phương trình quỹ đạo. Xác định tầm bay xa của vật.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc 30 m/s ở độ cao 80 m. Lấy g =10 m/.
a/ Viết phương trình quỹ đạo.
b/ Xác định tầm bay xa của vật.
c/ Xác định vận tốc chạm đất.
Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 9 km với tốc độ 720 km/h. Viên phi công phải thả bom từ xa cách mục tiêu bao nhiêu để bom rơi đúng mục tiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 9 km với tốc độ 720 km/h. Viên phi công phải thả bom từ xa cách mục tiêu (theo phương ngang) bao nhiêu để bom rơi đúng mục tiêu?
Một quả bóng ném ngang với vận tốc đầu 25 m/s và rơi xuống đất sau thời gian 3 s. Hỏi quả bóng đã được ném đi từ độ cao nào và tầm ném xa là bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một quả bóng ném ngang với vận tốc đầu 25 m/s và rơi xuống đất sau thời gian 3 s. Hỏi quả bóng đã được ném đi từ độ cao nào và tầm ném xa là bao nhiêu? Lấy g =10 m/.
Từ đỉnh một ngọn tháp cao 80 m, một quả cầu được ném theo phương ngang với vận tốc là 20 m/s. Tìm thời gian từ lúc ném đến khi chạm đất. Tầm bay xa.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Từ đỉnh một ngọn tháp cao 80 m, một quả cầu được ném theo phương ngang với vận tốc là 20 m/s.
a/ Tìm thời gian từ lúc ném đến khi chạm đất. Lấy g =10 m/.
b/ Tầm bay xa.
c/ Vận tốc vật sau khi ném được 1 s.
d/ Vận tốc chạm đất.