Bánh đà là ứng dụng của đại lượng vật lý nào?
Dạng bài: Vật lý 10. Bánh đà là ứng dụng của đại lượng vật lý nào? Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Bánh đà là ứng dụng của
Công thức liên quan
Momen lực
Vật lý 10. Công thức xác định momen lực. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
Chú thích:
là momen lực
là lực tác dụng
là cánh tay đòn - là đoạn thẳng vuông góc nối từ trục quay đến giá của lực
Minh họa về cách xác định momen lực
Càng đi ra xa trục quay (cánh tay đòn càng tăng) thì khối lượng được phép cẩu lên phải giảm
để tránh tăng momen gây tai nạn lao động.
Biến số liên quan
Lực - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
Đơn vị tính: Newton
Khoảng cách từ lực đến điểm đang xét - Vật lý 10
d
Vật lý 10. Khoảng cách từ lực đến điểm đang xét. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
d là khoảng cách từ điểm đang xét đến giá của lực.
Đơn vị tính: mét (m)
Momen lực - Vật lý 10
M
Vật lý 10. Momen lực hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
Đơn vị tính: N.m
Các câu hỏi liên quan
Chiều dài của lớp niken phủ lên tấm kim loại là h = 0,00496 cm. Tính cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Chiều dày của một lớp niken phủ lên một tấm kim loại là h = 0,00496 cm sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là S = 30 . Biết niken có A = 58, n = 2 và có khối lượng riêng là D = 8,9 g/. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là
Muốn mạ đồng tấm sắt có S = 200 cm2, người ta dùng tấm sắt làm catôt. Tính bề dày lớp đồng bám trên mặt lớp sắt.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200 , người ta dùng tấm sắt làm catôt của một bình điện phân đựng dung dịch và anôt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có cường độ I = 10 A chạy qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Cho biết đồng có A = 64; n = 2 và có khối lượng riêng D = 8,9.103 kg/. Tìm bề dày lớp đồng bám trên mặt tấm sắt.
Hai bình điện phân (FeCl3/Fe và CuSO4/Cu) mắc nối tiếp. Tính lượng đồng giải phóng ở bình thứ hai.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Hai bình điện phân (Fe/Fe và CuS/Cu) mắc nối tiếp. Sau một khoảng thời gian bình thứ nhất giải phóng một lượng sắt là 1,4 gam. Biết khối lượng mol của đồng và sắt là 64 và 56, hóa trị của đồng và sắt là 2 và 3. Tính lượng đồng giải phóng ở bình thứ hai trong cùng khoảng thời gian đó?
Hai bình điện phân CuSO4/Cu và AgNO3/Ag mắc nối tiếp. Chọn phương án đúng.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Hai bình điện phân CuS/Cu và AgN/Ag mắc nối tiếp trong một mạch điện. Sau một thời gian điện phân, tổng khối lượng catot của hai bình tăng lên 2,8g. Biết khối lượng mol của đồng và bạc là 64 và 108, hóa trị của đồng và bạc là 2 và 1. Gọi điện lượng qua các bình điện phân là q, khối lượng Cu và Ag được giải phóng ở catot lần lượt là và . Chọn phương án đúng.
Hai bình điện phân CuSO4/Cu và AgNO3/Ag mắc nối tiếp. Tính thời gian điện phân t.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Hai bình điện phân CuS/Cu và AgN/Ag mắc nối tiếp, trong một mạch điện có cường độ 0,5 A. Sau thời gian điện phân t, tổng khối lượng catôt của hai bình tăng lên 5,6 g. Biết khối lượng mol của đồng và bạc là 64 và 108, hóa trị của đồng và bạc là 2 và 1. Tính t.