Biển quảng cáo của một quán cà phê được treo cân bằng nhờ một dây nằm ngang và dây còn lại hợp với trần một góc anpha. Xác định điều kiện góc anpha để hệ cân bằng.
Dạng bài: Vật lý 10. Biển quảng cáo của một quán cà phê được treo cân bằng nhờ một dây nằm ngang và dây còn lại hợp với trần một góc α như hình vẽ. Giữ cho một dây luôn căng và có phương nắm ngang, thay đổi vị trí và độ dài dây treo trên trần. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Biển quảng cáo của một quán cà phê được treo cân bằng nhờ một dây nằm ngang và dây còn lại hợp với trần một góc α như hình vẽ. Giữ cho một dây luôn căng và có phương nắm ngang, thay đổi vị trí và độ dài dây treo trên trần.
a) Xác định điều kiện góc α để hệ có thể cân bằng.
b) Biển quảng cáo có trọng lượng là P, tính lực căng trên hai dây treo.
Công thức liên quan
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.
Vật lý 10. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song. Hướng dẫn chi tiết.
Điều kiện cân bằng:
+ Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy.
+ Tổng hợp lực của hai lực bất kì phải cân bằng với lực còn lại:
Chú thích:
lần lượt là các lực 1,2,3 tác động vào vật (N).
Tổng hợp của hai lực và cân bằng với trọng lực của vật.
Điều kiện cân bằng của chất điểm
Vật lý 10.Điều kiện cân bằng của chất điểm. Hướng dẫn chi tiết.
Khi chất điểm chịu tác bởi hai lực đồng qui:
Nhận xét : Để chất điểm cân bằng hai lực này cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược chiều nhau.
Khi chất điểm chịu tác dụng của ba lực đồng qui:
Với là hợp lực của
Nhận xét : Để chất điểm cân bằng khi chịu tác dụng của ba lực đồng qui , hợp lực của hai lực bất kì cân bằng với lực còn lại.
Có thể vận dụng công thức toán học để tìm mối liên hệ.
(Định lý sin)
Đối với chất điểm có N (N>3) lực tác dụng : ta tổng hợp N-1 lực sau đó cân bằng với lực cuối.
Biến số liên quan
Lực - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
Đơn vị tính: Newton
Các câu hỏi liên quan
Tìm động năng còn lại của electron sau va chạm
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản va chạm với một electron có năng lượng 10,6 (eV). Trong quá trình tương tác giả sử nguyên tử đứng yên và chuyển lên trạng thái kích thích đầu tiên. Tìm động năng còn lại của electron sau va chạm. Biết các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức : (eV) với n là số nguyên.
Muốn thu được chỉ 3 vạch quang phổ thì động năng của electron có giá trị như thế nào?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Dùng chùm electron bắn phá khối khí hiđrô ở trạng thái cơ bản. Muốn thu được chỉ 3 vạch quang phổ thì động năng của electron có giá trị như thế nào? Biết các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức : (eV) với n là số nguyên.
Hãy xác định bước sóng những vạch quang phổ của nguyên tử hiđrô xuất hiện khi bắn phá nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản bằng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Giá trị năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô cho bởi công thức (eV), n là một số tự nhiên. Hãy xác định bước sóng những vạch quang phổ của nguyên tử hiđrô xuất hiện khi bắn phá nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản bằng chùm electron có động năng 12,5 (eV).
Các dạng cân bằng.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một vật rắn khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một chút thì trọng lực có xu hướng kéo vật trở về vị trí cân bằng cũ của nó là cân bằng