Biết kim phút của đồng hồ treo tường có chiều dài a = 10,0 cm.
Dạng bài: a) Tính độ dịch chuyển góc và quãng đường đi của điểm đầu kim phút trong khoảng thời gian t = 15,0 phút. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Biết kim phút của đồng hồ treo tường có chiều dài a = 10,0 cm.
a) Tính độ dịch chuyển góc và quãng đường đi của điểm đầu kim phút trong khoảng thời gian t = 15,0 phút.
b) Biết tỉ số tốc độ của điểm đầu kim phút và tốc độ của điểm đầu kim giờ là 15,0. Tính chiều dài của kim giờ.
Công thức liên quan
Công thức xác định chu kì trong chuyển động tròn đều.
Vật lý 10. Công thức xác định chu kì trong chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Chu kì
a/Định nghĩa : Chu kì của vật trong chuyển động tròn đều là thời gian để vật quay hết một vòng.
Ví dụ : Chu kì của Trái Đất quay xung quanh Mặt trời là 365 ngày.
+ Ý nghĩa : Sau khoảng thời gian T , vật sẽ có cùng trạng thái đó .Thể hiện tính tuần hoàn của chuyển động tròn đều.
b/Công thức:
Chú thích:
: chu kì .
: tần số .
: tốc độ góc .
: số chuyển động tròn thực hiện được .
t: thời gian thực hiện hết số dao động đó .
Vận tốc dài trong chuyển động tròn đều
Vật lý 10. Vận tốc dài trong chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Vận tốc dài (vận tốc trên phương tiếp tuyến)
a/Định nghĩa: Vận tốc dài là vận tốc tức thời của một điểm khi đi được một cung tròn trên một vật chuyển động tròn .
+ Ý nghĩa : Các điểm trên vật có cùng tốc độ góc , điểm nào càng xa tâm quay thì vận tốc dài càng lớn .Do độ dài cung phụ thuộc vào khoảng cách đến tâm.
b/Công thức:
Chú thích:
: vận tốc dài của chuyển động tròn đều .
: tốc độ góc .
: bán kính quỹ đạo của chuyển động tròn .
c/Tính chất của vector vận tốc dài:
+ Điểm đặt: tại điểm đang xét.
+ Hướng: vận tốc dài của chuyển động tròn đều tại mỗi điểm luôn có phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm tương ứng và có chiều là chiều chuyển động.
+ Chiều: phụ thuộc vào chiều của chuyển động tròn.
Độ dịch chuyển góc
Vật lý 10. Độ dịch chuyển góc. Hướng dẫn chi tiết.
Trong đó:
là độ dịch chuyển góc (rad).
s là quãng đường vật đi được (m).
r là bán kính của chuyển động tròn đều (m)
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Chu kì trong chuyển động tròn đều - Vật lý 10
Vật lý 10. Chu kì trong chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
T là thời gian để vật chuyển động được một vòng.
Đơn vị tính: giây .
Ngoài ra với một số chuyển động có chu kì lâu hơn (trái đất quanh mặt trời, trái đất tự quay quanh trục v....v....) thì chu kì còn có thể tính bằng tháng, năm v...v....
Tần số của chuyển động tròn đều - Vật lý 10
Vật lý 10. Tần số của chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
f là số vòng vật chuyển động được trong thời gian 1 s.
Đơn vị tính: Hertz (Hz).
Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều - Vật Lý 10
Vật lý 10. Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
là đại lượng đo bằng góc mà bán kính OM quét được trong một đơn vị thời gian.
Đơn vị: rad/s
Số chuyển động tròn mà vật thực hiện được
Chuyển động tròn đều. Số Chuyển động tròn mà vật thực hiện được. Vật lý 10. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Số vòng mà vật thực hiện được trong chuyển động tròn đều.
Đơn vị tính: vòng
Các câu hỏi liên quan
Một người đi xe đạp trên đường nằm ngang với vận tốc không đổi. Giải thích tại sao người đó có thể đi với vận tốc không đổi.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một người đi xe đạp trên đường nằm ngang với vận tốc không đổi. Giải thích tại sao người đó có thể đi với vận tốc không đổi.
Một số loài chim khi di cư xa thường bay thành từng đàn có hình góc nhọn như hình vẽ. Tại sao lại có sự sắp xếp như vậy?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một số loài chim khi di cư xa thường bay thành từng đàn có hình góc nhọn như hình vẽ. Tại sao lại có sự sắp xếp như vậy?
Một người kéo dây để giữ thùng hàng hình vẽ. Chỉ ra lực còn lại tạo thành cặp lực - phản lực theo định luật III Newton với mỗi lực này.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một người kéo dây để giữ thùng hàng hình vẽ. Trên hình đã biểu diễn hai lực.
a) Chỉ ra lực còn lại tạo thành cặp lực - phản lực theo định luật III Newton với mỗi lực này. Nêu rõ vật mà lực đó tác dụng lên, hướng của lực và loại lực.
b) Biểu diễn các lực tác dụng lên thùng hàng.
c) Biểu diễn các lực tác dụng lên người.
Để giảm tai nạn giữa tàu hỏi và các phương tiện giao thông đường bộ khác, người ta thường có lắp đặt các thanh chắn. Em hãy giải thích tại sao barrier lại cần được kéo xuống sớm.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Để giảm tai nạn giữa tàu hoả và các phương tiện giao thông đường bộ khác, tại các vị trí giao nhau của đường sắt và đường bộ, người ta thường có lắp đặt các thanh chắn (barrier). Khi đèn báo hiệu có tàu đến, barrier sẽ được kéo xuống và tất cả các phương tiện tham gia giao thông không được đi qua đường ray. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích tại sao barrier lại cần được kéo xuống sớm vài phút trước khi tàu đến.
Người ta thả một quả cầu kim loại vào một ống hình trụ chứa đầy dầu. Tại sao lúc đầu quả cầu tăng tốc? Tại sao sau một thời gian thì quả cầu chuyển động đều.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Người ta thả một quả cầu kim loại vào một ống hình trụ chứa đầy dầu. Lúc đầu, quả cầu chuyển động nhanh dần. Sau một khoảng thời gian thì nó chuyển động với tốc độ không đổi. Hãy giải thích:
a) Tại sao lúc đầu quả cầu tăng tốc?
b) Tại sao sau một thời gian thì quả cầu chuyển động đều.
c) Tại sao nói nếu ống đủ cao thì vận tốc khi quả cầu chuyển động đều là vận tốc cuối của nó?