Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là?
Dạng bài: Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10^-11 m. Biết độ lớn điện tích electron (electron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là . Biết độ lớn điện tích electron (electron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là , và . Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là
Công thức liên quan
Bước sóng tia Gơn ghen ngắn nhất - vật lý 12
Vật lý 12.Bước sóng tia X ngắn nhất. Hướng dẫn chi tiết.
Bước sóng tia Gơn ghen ngắn nhất khi ta bỏ qua vận tốc ban đầu của e lectron
Biến số liên quan
Hiệu điện thế
Vật lý 11.Hiệu điện thế. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hiệu điện thế (hay điện áp) là sự chênh lệch về điện thế giữa hai cực.
- Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường tĩnh là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó.
Đơn vị tính: Volt
Hằng số Planck - Vật lý 12
Vật lý 12.Hằng số Planck. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hằng số Planck là hằng số được xác định bằng thực nghiệm dùng để tính năng lượng của một nguyên tử hay phân tử khi hấp thụ hay phát xạ.
- Quy ước:
Đơn vị tính: J.s
Tần số của ánh sáng đơn sắc - Vật lý 12
Vật Lý 12.Tần số của ánh sáng đơn sắc là gì?. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Về bản chất Vật Lý, sóng ánh sáng là sóng điện từ. Vì vậy ánh sáng mang đầy đủ tính chất của một sóng điện từ bình thường. Tần số ánh sáng luôn luôn không thay đổi khi truyền qua những môi trường khác nhau.
Đơn vị tính: Hertz
Tốc độ ánh sáng trong chân không - Vật lý 12
Vật lý 12.Tốc độ ánh sáng trong chân không. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tốc độ ánh sáng trong chân không là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng trong nhiều lĩnh vực vật lý. Nó có giá trị chính xác bằng 299792458 mét trên giây (299 792,458 m/s).
- Quy ước:
Đơn vị tính: m/s
Bước sóng của sóng điện từ
Bước sóng của sóng điện từ. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay còn gọi là khoảng cách giữa hai đỉnh.
- Khi một sóng điện từ truyền đi, năng lượng, động lượng và thông tin được truyền đi. Bước sóng của sóng điện từ nằm trong khoảng từ 400nm đến 700nm và có thể quan sát được bằng mắt thường thông qua ánh sáng do sóng điện từ phát ra.
Đơn vị tính: mét (m)
Các câu hỏi liên quan
Phải bơm bao nhiêu lần để áp suất của quả bóng tăng gấp 4 lần áp suất khí quyển.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Cho một bơm tay có diện tích , chiều dài bơm dùng đế đưa không khí vào quả bóng có thể tích là . Phải bơm bao nhiêu lần để áp suất của quả bóng tăng gấp 4 lần áp suất khí quyển. Ban đầu quả bóng mới không có không khí, coi nhiệt độ trong quá trình bơm là không thay đổi.
Tính số lần học sinh bơm không khí vào một quả bóng cao su.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội dùng bơm tay để bơm không khí vào một quả bóng cao su có thế tích là , với áp suất không khí là . Xung quanh của bơm có chiều cao là , đường kính xy lanh là . Hỏi học sinh đó phải bơm bao nhiêu lần để không khí trong bóng có áp suất , biết trong quá trình bơm nhiệt độ không thay đổi. Trước khi bơm trong quả bóng không có không khí.
Tính số lần học sinh bơm không khí vào một quả bóng cao su.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội dùng bơm tay để bơm không khí vào một quả bóng cao su có thế tích là , với áp suất không khí là . Xung quanh của bơm có chiều cao là , đường kính xy lanh là . Hỏi học sinh đó phải bơm bao nhiêu lần để không khí trong bóng có áp suất , biết trong quá trình bơm nhiệt độ không thay đổi. Trước khi bơm trong quả bóng đã có không khí có áp suất .
Tính số lần học sinh bơm khí vào săm xe.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội đi xe đạp bị hết hơi trong săm xe, học sinh đó mượn bơm để bơm xe. Sau 10 lần bơm thì diện tích tiếp xúc của lốp xe và mặt đất là . Hỏi sau bao nhiêu lần bơm nữa thì diện tích tiếp xúc là . Biết rằng trọng lực của xe cân bằng với áp lực của không khí trong vỏ xe, thể tích mỗi lần bơm là như nhau và nhiệt độ trong quá trình bơm là không đổi.
Vậy sau 20 lần bơm nữa thì diện tích tiếp xúc sẽ là bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Người ta dùng bơm để nén khí vào một bánh xe đạp sau 30 lần bơm diện tích tiếp xúc với mặt đất phẳng là . Vậy sau 20 lần bơm nữa thì diện tích tiếp xúc sẽ là bao nhiêu? Cho rằng thể tích săm xe không đổi, lượng khí mỗi lần bơm là như nhau. Cho rằng nhiệt độ không đổi.