Chiếu tới thấu kính một chùm tia sáng trắng song song với trục chính thì bệ mặt quang phổ liên tục thu trên trục chính là :
Dạng bài: Một thấu kính thuỷ tinh được giới hạn bởi một mặt phẳng và một mặt bán kính R=40cm, có chiết suất với ánh sáng đỏ là 1.5 đối với ánh sáng tím là 1.55. Chiếu tới thấu kính một chùm tia sáng trắng song song với trục chính thì bệ mặt quang phổ liên tục thu t
Tin tức
Một thấu kính thuỷ tinh được giới hạn bởi một mặt phẳng và một mặt bán kính , có chiết suất với ánh sáng đỏ là đối với ánh sáng tím là . Chiếu tới thấu kính một chùm tia sáng trắng song song với trục chính thì bệ mặt quang phổ liên tục thu trên trục chính là :
Công thức liên quan
Khoảng cách giữa tiêu cự của ánh sáng đỏ và tím - vật lý 12
Vật lý 12.Khoảng cách giữa tiêu cự của ánh sáng đỏ và tím. Hướng dẫn chi tiết.
Khi chiếu chùm sáng trắng qua thấu kính: Thì trên trục chính ta thu được quang phổ dài 1 đoạn
Biến số liên quan
Tiêu cự của thấu kính
Vật lý 11.Tiêu cự của thấu kính. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tiêu cự của một thấu kính là khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm của thấu kính.
Đơn vị tính: mét (m)
Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ - Vật lý 12
Vật lý 12. Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ được xác định bằng vận tốc của ánh sáng đỏ trong môi trường đó chia cho vận tốc ánh sáng trong chân không.
- Chiết suất của môi trường giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính do sự khác nhau về chiết suất của của các màu với lăng kính.
Đơn vị tính: không có
Chiết suất của môi trường với ánh sáng tím - Vật lý 12
Vật lý 12. Chiết suất của môi trường với ánh sáng tím. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Chiết suất của môi trường với ánh sáng tím được xác định bằng vận tốc của ánh sáng tím trong môi trường đó chia cho vận tốc ánh sáng trong chân không.
- Chiết suất của môi trường giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính do sự khác nhau về chiết suất của của các màu với lăng kính.
Đơn vị tính: không có
Tần số của ánh sáng đỏ - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số của ánh sáng đỏ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tần số của ánh sáng đỏ là tần số của dao động điện từ và đặc trưng cho màu sắc của ánh sáng đỏ.
- Khi đi qua các môi trường tần số và chu kì của sóng ánh sáng không thay đổi. Ánh sáng có tần số càng nhỏ thì bước sóng càng lớn.
Đơn vị tính: Hertz
Tần số của ánh sáng tím - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số của ánh sáng tím. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tần số của ánh sáng tím là tần số của dao động điện từ và đặc trưng cho màu sắc của ánh sáng tím.
- Khi đi qua các môi trường tần số và chu kì của sóng ánh sáng không thay đổi. Ánh sáng có tần số càng nhỏ thì bước sóng càng lớn.
Đơn vị tính: Hertz
Các câu hỏi liên quan
Hỏi electron quang điện có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một quả cầu bằng nhôm được chiếu bởi bức xạ tử ngoại có bước sóng 83 nm xảy ra hiện tượng quang điện. Biết giới hạn quang điện của nhôm là 332 nm. Cho hằng số Plăng , tốc độ ánh sáng trong chân không . Hỏi electron quang điện có thể rời xa bề mặt một khoảng tối đa bao nhiêu nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản là 7,5 (V/cm).
Xác định bán kính quỹ đạo các electron đi trong từ trường.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ và hướng nó vào một từ trường đều có cảm ứng từ theo hướng vuông góc với từ trường. Biết khối lượng và điện tích của electron lân lượt là và . Xác định bán kính quỹ đạo các electron đi trong từ trường.
Tính chu kì của electron trong từ trường.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Cho chùm hẹp các electron quang điện và hướng nó vào một từ trường đều cảm ứng từ theo phương vuông góc với từ trường. Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là và . Tính chu kì của electron trong từ trường.
Động năng của electron tại N là:
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Khí chiếu một photon có năng lượng 5,5 eV vào tấm kim loại có công thoát 2 eV. Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phan dùng để giải phóng nó. Phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Tách ra một electron rồi cho bay từ M đến N trong một điện trường với hiệu điện thế . Động năng của electron tại N là:
Tính tốc độ của electron tại điểm N.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Khi chiếu một bức xạ có bước sóng 400 (nm) vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công thoát 2 (eV). Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ lớn nhất rồi cho bay từ M đến N trong một điện trường mà hiệu điện thế . Tính tốc độ của electron tại điểm N.