Con lắc đơn có động năng bằng 3 lần thế năng tại li đọ góc nào...
Dạng bài: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc αo = 6o. Con lắc có động năng bằng 3 lần thế năng tại vị trí có li độ góc là. Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.
Tin tức
Một con lắc đơn dao động với biên độ góc = . Con lắc có động năng bằng 3 lần thế năng tại vị trí có li độ góc là
Công thức liên quan
Tỉ số động năng và thế năng con lắc đơn - vật lý 12
Vật lý 12.Tỉ số động năng và thế năng con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.
Công thức :
Biến số liên quan
Li độ dài của dao động con lắc đơn - Vật lý 12
Vật lý 12.Li độ dài của dao động con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là li độ dài của con lắc đơn, là chiều dài cung quét tính từ một vị trí bất kì đến vị trí cân bằng của con lắc đơn.
Đơn vị tính: mét
Biên độ dài của dao động con lắc đơn - Vật lý 12
Vật lý 12.Biên độ dài của dao động con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là chiều dài cung cực đại mà con lắc đơn quét được từ vị trí thả đến vị trí cân bằng.
Đơn vị tính: mét
Li độ góc của dao động con lắc đơn - Vật lý 12
Vật lý 12.Li độ góc của dao động con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là góc quét mà dao động con lắc đơn quét được từ vị trí bất kì đến vị trí cân bằng.
Đơn vị tính: radian
Biên độ góc của dao động con lắc đơn - Vật lý 12
Vật lý 12.Biên độ góc của dao động con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là góc quét ban đầu cực đại của con lắc đơn tính từ vị trí thả đến vị trí cân bằng.
Đơn vị tính: radian
Vận tốc của con lắc đơn - Vật lý 12
Vật lý 12.Vận tốc của con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
v là vận tốc theo phương tiếp tuyến của con lắc trong dao động điều hòa.
Đơn vị tính: m/s
Vận tốc cực đại của con lắc đơn - Vật lý 12
Vật lý 12.Vận tốc cực đại của con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là giá trị vận tốc tốc cực đại của con lắc đơn khi vật đang dao động điều hòa và đi qua vị trí cân bằng.
Đơn vị tính: m/s
Các câu hỏi liên quan
Hai thanh ray dẫn điện dài song song 0,4 m. Hai thanh dẫn điện MN và PQ có cùng 0,25 ôm. Điện trở R = 0,5 ôm, tụ điện C = 20 pF ban đầu chưa tích điện. Tính công suất tỏa nhiệt trên R.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Hai thanh ray dẫn điện dài song song với nhau, khoảng cách giữa hai thanh ray là 0,4 m. Hai thanh dẫn điện MN và PQ có cùng điện trở 0,25 Ω, được gác tiếp xúc điện lên hai thanh ray và vuông góc với hai ray. Điện trở R = 0,5 Ω, tụ điện C = 20 pF ban đầu chưa tích điện, bỏ qua điện trở của hai ray và điện trở tiếp xúc. Tất cả hệ thống được đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ chiều đi vào trong, độ lớn B = 0,2 T. Cho thanh MN và PQ trượt hai hướng ngược nhau với tốc độ lần lượt 0,5 m/s và 1 m/s. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R gần giá trị nào nhất sau đây?
Hai thanh ray dẫn điện dài song song cách 0,4 m. Hai thanh dẫn điện MN và PQ có cùng điện trở 0,25 ôm. R = 0,5 ôm, C = 20 uF. Tính điện tích trên tụ.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Hai thanh ray dẫn điện dài song song với nhau, khoảng cách giữa hai thanh ray là 0,4 m. Hai thanh dẫn điện MN và PQ có cùng điện trở 0,25 Ω, được gác tiếp xúc điện lên hai thanh ray và vuông góc với hai ray. Điện trở R = 0,5 Ω, tụ điện C = 20 µF ban đầu chưa tích điện, bỏ qua điện trở của hai ray và điện trở tiếp xúc. Tất cả hệ thống được đặt trong một từ trường đều có Vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ chiều đi vào trong, độ lớn B = 2 T. Cho thanh MN và PQ trượt hai hướng ngược nhau với tốc độ lần lượt 0,5 m/s và 1 m/s. Điện tích trên tụ gần giá trị nào nhất sau đây?
Hai dây siêu dẫn thẳng dài, cách nhau l. Tác dụng lên AB, CD các lực F1, F2. AB chuyển động hướng lên với B1 = 8B0, còn CD hướng xuống với B2 = 5B0 thì.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 4
Hai dây siêu dẫn thẳng dài, song song, cách nhau một khoảng ℓ, đặt trên mặt phẳng ngang, ở giữa mỗi dây nối với điện trở R. Hai thanh kim loại nhẵn AB và CD có cùng điện trở R, chỉ có thể trượt không ma sát trên hai thanh siêu dẫn nói ừên. Tác dụng lên AB, CD các lực song song với hai thanh siêu dẫn để chúng chuyển động thẳng đều về hai phía với các tốc độ lần lượt là và như hình vẽ. Nếu thanh AB chuyển động trong từ trường đều thẳng đứng hướng lên với độ lớn ; còn CD chuyển động trong từ trường đều thẳng đứng hướng trên xuống với độ lớn thì
Một vành tròn kim loại bán kính r, tiết diện ngang S (S << r2). Tại một thời điểm nào đó tốc độ của vàng là v thì dòng điệnc ảm ứng trong vàng có độ lớn là bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một vành tròn kim loại bán kính r, tiết diện ngang S (S << r2), có khối lượng riêng d và điện trở suất ρ. Ban đầu vành nằm ngang, rơi vào một từ trường có tính đối xứng trụ sao cho trục của vành trùng với trục đối xứng của từ trường như ở hình vẽ. Tại một thời điểm nào đó tốc độ của vành là v thì dòng điện cảm ứng trong vành có độ lớn
Một mạch kín tròn (C) bán kính R, lúc đầu có hướng song song với mặt phẳng chứa (C). Xác định suất điện động cảm ứng cực đại xuất hiện trong (C).
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một mạch kín tròn (C) bán kính R, đặt trong từ trường đều, trong đó vectơ cảm ứng từ có độ lớn B, lúc đầu có hướng song song với mặt phẳng chứa (C) (xem hình vẽ). Cho (C) quay đều xung quanh trục A cố định đi qua tâm của (C) và nằm trong mặt phẳng chứa (C); tốc độ quay là không đổi. Xác định suất điện động cảm ứng cực đại xuất hiện trong (C).