Định nghĩa ngẫu lực.
Dạng bài: Vật lý 10. Ngẫu lực là hai lực song song. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Ngẫu lực là hai lực song song
Công thức liên quan
Ngẫu lực
Vật lý 10. Ngẫu lực. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
Ngẫu lực là hai lực tác dụng lên vật song song ngược chiều cùng độ lớn cách nhau d.
Công thức :
Với :
:momen ngẫu lực.
: lực tác dụng.
: khoảng cách giữa hai lực.
Ý nghĩa: Hợp lực tác dụng vào vật bằng không. Nhưng momen lực không cân bằng gây nên gây ra tác dụng quay. Với trục quay vuông góc với hai lực tại trung điểm của khoảng cách hai lực.
Biến số liên quan
Lực - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
Đơn vị tính: Newton
Momen lực - Vật lý 10
M
Vật lý 10. Momen lực hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
Đơn vị tính: N.m
Các câu hỏi liên quan
Một vật nhỏ khối lượng m = 500 g được lồng vào một sợi cáp kim loại mảnh đã được uốn thành một đường cong như hình 3.2 qua một lỗ nhỏ trên vật. Tính thế năng của vật tại A và B.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật nhỏ khối lượng m = 500 g được lồng vào một sợi cáp kim loại mảnh đã được uốn thành một đường cong như hình 3.2 qua một lỗ nhỏ trên vật. Khi người ta thả vật không vận tốc ban đầu từ điểm A cách mặt sàn nằm ngang một đoạn H = 1,20 m thì vật trượt dọc theo đường cong cho đến khi nó dừng lại tại điểm B cách mặt sàn nằm ngang một khoảng h = 80,0 m. Biết gia tốc rơi tự do g = 9,80 m/.
a) Tính thế năng của vật tại A và B.
b) Tính công mà sợi cáp kim loại tác dụng lên vật.
Tính động năng của các đối tượng sau: Một giọt nước mưa có khối lượng m1 = 50,0 mg rơi với vận tốc v1 = 5,00 m/s.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Tính động năng của các đối tượng sau:
a) Một giọt nước mưa có khối lượng = 50,0 mg rơi với vận tốc = 5,00 m/s.
b) Một con rùa có khối lượng = 3,50 kg đang bò với vận tốc = 1,00 cm/s.
c) Một viên đạn có khối lượng = 5,00 kg đang bay với vận tốc = 600 m/s.
Một vật nhỏ có khối lượng m = 100 g được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v0 = 15,0 m/s theo hướng hợp với mặt đất nằm ngang một góc 60 độ. Tính động năng cực tiểu của vật.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật nhỏ có khối lượng m = 100 g được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu = 15,0 m/s theo hướng hợp với mặt đất nằm ngang một góc α = . Bỏ qua sức cản của không khí, biết gia tốc rơi tự do là g = 9,80 m/.
a) Tính động năng ban đầu của vật.
b) Tính động năng cực tiểu của vật trong suốt quá trình chuyển động.
c) Động năng của vật tại thời điểm là bao nhiêu?
d) Động năng của vật khi nó ở độ cao h là bao nhiêu?
Một viên đạn có khối lượng m = 5,00 g đang bay với vận tốc v0 = 800 m/s thì va chạm với một khúc gỗ có khối lượng M = 10,0 kg. Tính động năng ban đầu của viên đạn và khúc gỗ.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một viên đạn có khối lượng m = 5,00 g đang bay với vận tốc = 800 m/s thì va chạm với một khúc gỗ có khối lượng M = 10,0 kg đang chuyển động với vận tốc v = 2,50 m/s. Sau va chạm viên đạn cắm chặt vào khúc gỗ, cả hệ đạn và khúc gỗ chuyển động với vận tốc V = 2,20 m/s. Tính:
a) Động năng ban đầu của viên đạn.
b) Động năng ban đầu của khúc gỗ.
c) Công mà hệ đạn, khúc gỗ sinh ra trong quá trình đạn cắm vào khúc gỗ.
Một vật khối lượng m = 100 g được thả rơi tự do từ độ cao H = 20,0 m so với mặt đất. Tính cơ năng của vật. Tính độ lớn vận tốc tiếp đất của vật.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật khối lượng m = 100 g được thả rơi tự do từ độ cao H = 20,0 m so với mặt đất (được chọn làm mốc thế năng). Biết gia tốc rơi tự do g = 9,80 m/.
a) Tính cơ năng của vật.
b) Tính độ lớn vận tốc tiếp đất của vật.
c) Khi động năng của vật gấp ba lần thế năng của nó thì vật cách mặt đất một khoảng bằng bao nhiêu?