Một vật khối lượng m = 100 g được thả rơi tự do từ độ cao H = 20,0 m so với mặt đất. Tính cơ năng của vật. Tính độ lớn vận tốc tiếp đất của vật.
Dạng bài: Vật lý 10. Một vật khối lượng m = 100 g được thả rơi tự do từ độ cao H = 20,0 m so với mặt đất (được chọn làm mốc thế năng). Biết gia tốc rơi tự do g = 9,80 m/s2. Tính cơ năng của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một vật khối lượng m = 100 g được thả rơi tự do từ độ cao H = 20,0 m so với mặt đất (được chọn làm mốc thế năng). Biết gia tốc rơi tự do g = 9,80 m/.
a) Tính cơ năng của vật.
b) Tính độ lớn vận tốc tiếp đất của vật.
c) Khi động năng của vật gấp ba lần thế năng của nó thì vật cách mặt đất một khoảng bằng bao nhiêu?
Công thức liên quan
Định luật bảo toàn năng lượng - trường hợp vật chuyển động trong trọng trường.
Vật lý 10. Định luật bảo toàn năng lượng - trường hợp vật chuyển động trong trọng trường. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của một vật là đại lượng bảo toàn.
Nếu động năng giảm thì thế năng tăng ( động năng chuyển hóa thành thế năng) và ngược lại.
Tại vị trí động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngược lại.
Chú thích:
: cơ năng .
: động năng - động năng cực đại .
: thế năng - thế năng cực đại .
Hằng số liên quan
Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất
Vật lý 10.Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất.
+ Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao càng lên cao càng giảm.
+ Ở những nơi khác nhau có gia tốc rơi tự do khác nhau. Ví dụ Kuala Lumpur , ở Washington DC
+ Giá trị rơi tự do trung bình
Biến số liên quan
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Gia tốc trọng trường - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trọng trường trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.
- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 và 9,83 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.
- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy hoặc đôi khi lấy .
Đơn vị tính:
Độ cao - Vật lý 10
Vật lý 10. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan tới độ cao của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
h là độ cao của vật so với điểm làm mốc.
Trong thực tế người ta thường chọn điểm làm mốc (gốc tọa độ) tại mặt đất.
Đơn vị tính: mét .
Khối lượng của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Khối lượng của vật Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan đến khối lượng.
Khái niệm:
Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.
Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.
Đơn vị tính:
Kilogram - viết tắt (kg)
Gram - viết tắt (g)
Động năng - Vật lý 10
Vật lý 10. Động năng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Động năng là dạng năng lượng của một vật có được do nó đang chuyển động.
Đơn vị tính: Joule (J)
Thế năng trọng trường - Vật lý 10
Vật lý 10. Thế năng trọng trường. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
+ Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật.
+ Thế năng của một vật phụ thuộc vào vị trí của no trong trọng trường.
Đơn vị tính: Joule - viết tắt (J).
Cơ năng - Vật lý 10
W
Vật lý 10. Cơ năng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cơ năng là tổng động năng và thế năng của vật. Trong điều kiện lý tưởng cơ năng được bảo toàn.
Đơn vị tính: Joule (J)
Các câu hỏi liên quan
Gia tốc của vật tại thời điểm t=1/3s khi vật thực hiện đồng thời hai dao động điều có phương trình x1= 3√3cos(5πt + π/6) và x2 = 3cos(5πt + 2π/3)
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số với phương trình: . Gia tốc của vật tại thời điểm là
Phương trình của dao động tổng hợp của x1=10cos(πt + π/6) và x2=5cos(πt + π/6) là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động thành phần: . Phương trình của dao động tổng hợp là
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 6cm và 8cm. Biên độ của dao động tổng hợp là 10cm khi ...
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 6cm và 8cm. Biên độ của dao động tổng hợp là 10cm khi độ lệch pha của hai dao động bằng
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động x1= 8cos(2πt + π/2) và x2=8cos(2πt), động năng của vật khi qua li độ x= A/2...
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một vật có khối lượng m = 500g, thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: . Lấy . Động năng của vật khi qua li độ là
Lực tác dụng cực đại gây ra cho vật 2 dao động thành phần x1 = 4cos(10πt) và x2 = 6cos(10πt)
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình: . Lực tác dụng cực đại gây ra dao động tổng hợp của vật là