Đồ thị toạ độ - thời gian của 2 xe 1 và 2 được biểu diễn như Hình 4.2. Tính tốc độ của 2 xe. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách vị trí xuất phát của xe 2 bao nhiêu?
Dạng bài: Vật lý 10. Đồ thị tọa độ - thời gian của 2 xe 1 và 2 được biểu diễn như Hình 4.2. a. Tính tốc độ của 2 xe. b) Hai xe gặp nhau tại vị trí cách vị trí xuất phát của xe 2 bao nhiêu? Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Đồ thị tọa độ - thời gian của 2 xe 1 và 2 được biểu diễn như Hình 4.2.
a. Tính tốc độ của 2 xe.
b) Hai xe gặp nhau tại vị trí cách vị trí xuất phát của xe 2 bao nhiêu?
c) Tính quãng đường mỗi xe đi được sau 3h kể từ lúc bắt đầu chuyển động.
Công thức liên quan
Vận tốc trung bình
Vật lý 10. Vận tốc trung bình trong chuyển động thẳng. Hướng dẫn chi tiết.
a/Định nghĩa:
Vận tốc trung bình là thương số giữa độ dời (độ dịch chuyển) vật di chuyển được và thời gian di chuyển hết độ đời đó.
b/Công thức
Chú thích:
: vận tốc trung bình của vật (m/s).
: độ dời của vật (m).
: độ dịch chuyển của vật (m)
: thời gian chuyển động của vật (s).
: tọa độ của vật ở vị trí 1 và 2 (m)
: thời điểm 1 và 2 trong chuyển động của vật (s)
Lưu ý
+ Vận tốc trung bình có thể âm hoặc dương tùy theo cách chọn chiều dương. Khi chọn chiều dương cùng chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị dương. Ngược lại, khi chọn chiều dương ngược chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị âm.
+ Vận tốc trung bình qua hai tọa độ có độ lớn giống nhau trong mọi hệ quy chiếu.
+ Một vật đi A đến B rồi từ B về A thì vận tốc trung bình trên cả quá trình bằng không dù đi trên đoạn đường với vận tốc khác nhau. Lúc này vận tốc trung bình không thể hiện được mức độ nhanh chậm của chuyển động.
Tốc độ trung bình
Vật lý 10. Tốc độ trung bình là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Tốc độ trung bình
a/Định nghĩa:
Tốc độ trung bình là thương số giữa quãng đường vật đi được và thời gian đi hết quãng đường đó.
b/Ý nghĩa : đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
c/Công thức
Chú thích:
: tốc độ trung bình của vật (m/s).
: quãng đường vật di chuyển (m).
: thời gian di chuyển (s).
: thời điểm 1 và 2 trong chuyển động của vật (s).
Ứng dụng : đo chuyển động của xe (tốc kế)
Lưu ý : Tốc độ trung bình luôn dương và bằng với độ lớn vận tốc trung bình trong bài toán chuyển động một chiều.
Vận động viên người Na Uy đạt kỉ lục thế giới với bộ môn chạy vượt rào trên quãng đường 400 m trong 43.03 giây () tại Olympic Tokyo 2020.
Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng
Vât lý 10. Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng. Hướng dẫn chi tiết.
Quãng đường
a/Định nghĩa
Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được mang giá trị dương.
Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời . Ví dụ, khi vật đi theo chiều âm tọa độ của vật giảm dần dẫn tới độ dời mang giá trị âm để tìm quãng đường ta lấy trị tuyệt đối của độ dời.
Đối với vật chuyển động thẳng theo chiều dương đã chọn thì quãng đường chính là độ dời.
Trong thực tế khi làm bài tập, người ta thường chọn (vật xuất phát ngay tại gốc tọa độ). Chiều dương là chiều chuyển động nên thường có (quãng đường đi được bằng đúng tọa độ lúc sau của vật).
b/Công thức:
Chú thích:
: là quãng đường (m).
: là tọa độ của vật ở thời điểm đầu và sau (m).
v: vận tốc của chuyển động (m/s)
: thời gian chuyển động (s)
c/Lưu ý:
Trong trường hợp xe đi nhiều quãng đường nhỏ với tốc độ khác nhau. Thì quãng đường mà xe đã chuyển động được chính là bằng tổng những quãng đường nhỏ đó cộng lại với nhau.
Vị trí gặp nhau của hai xe ngược chiều (cùng lúc xuất phát)
Vật lý 10.Vị trí gặp nhau của hai xe ngược chiều (cùng lúc xuất phát). Hướng dẫn chi tiết.
Xét bài toán hai xe chuyển động trên AB: xe 1 bắt đầu từ A ,xe 2 bắt đầu từ C (cách A một đoạn d ) hướng về A .Hai xe xuất phát cùng lúc
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe 1 , gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc xuất phát.
Phương trình chuyển động xe 1 :
Phương trình chuyển động xe 2:
Vị trí hai xe gặp nhau :
Biến số liên quan
Tọa độ trong chuyển động thẳng - Vật lý 10
Vật lý 10. Tọa độ là gì? Cách xác định tọa độ của một vật trong chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tọa độ là một tập hợp được sắp các con số nhằm xác định vị trí của một vật trong không gian, một phần tử trong hệ thống. Toạ độ được sử dụng trong vật lý và toán học.
Trong vật lý tọa độ thường được kí hiệu là .
Ngoài ra, để dễ quản lý, người ta còn đánh dấu tọa độ theo từ trạng thái.
Ví dụ:
: tọa độ đầu tiên của vật.
: tọa độ tại vị trí thứ 1.
: tọa độ tại vị trí thứ 2.
Đơn vị tính: mét (m)
Độ dời trong chuyển động thẳng (độ dịch chuyển) - Vật lý 10
Vật lý 10.Độ dời là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ dời trong chuyển động thẳng là hiệu số giữa hai tọa độ.
Độ dời có thể âm, có thể dương, cũng có thể bằng không tùy thuộc vào từng trường hợp.
Đơn vị tính: mét (m)
Vận tốc trung bình - Vật lý 10
Vật lý 10.Vận tốc trung bình là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Vận tốc trung bình được hiểu là thương số giữa độ dời mà vật đi được và khoảng thời gian vật thực hiện độ dời đó.
Đơn vị tính: hoặc .
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Độ biến thiên thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Độ biến thiên thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ biến thiên thời gian là hiệu số giữa hai thời điểm và .
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Tọa độ ban đầu trong chuyển động thẳng - Vật lý 10
Vật lý 10. Tọa độ ban đầu là gì? Cách xác định tọa độ của một vật trong chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là tọa độ ban đầu của vật tại thời điểm ban đầu (t = 0).
Đơn vị tính: mét ()
Các câu hỏi liên quan
Hỏi khi nung bình đến 10 độ C thì giọt thủy ngân cách A một khoảng bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một áp kế gồm một bình cầu thủy tinh có thể tích gắn với ống nhỏ AB nằm ngang có tiết diện . Trong ống có một giọt thủy ngân. Ở giọt thủy ngân cách A . Hỏi khi nung bình đến thì giọt thủy ngân cách A một khoảng bao nhiêu? Coi dung tích của bình không đổi, ống AB đủ dài để giọt thủy ngân không chảy ra ngoài.
Tăng gấp đôi nhiệt độ tuyệt đối của khí trong mỗi bình thì giọt Hg sẽ chuyển động như thế nào?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Hai bình cầu cùng dung tích chứa cùng một chất khí nối với nhau bằng một ống nằm ngang. Một giọt thủy ngân nằm đúng giữa ống ngang. Nhiệt độ trong các bình tương ứng là và . Tăng gấp đôi nhiệt độ tuyệt đối của khí trong mỗi bình thì giọt Hg sẽ chuyển động như thế nào?
Nung nóng một phần lên 10 độ C còn phần kia làm lạnh đi 10 độ C thì pitong dịch chuyển một đoạn là bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một xilanh kín chia làm hai phần bằng nhau bởi một pitong cách nhiệt. Mỗi phần có chiều dài chứa một lượng khí giống nhau ở . Nung nóng một phần lên còn phần kia làm lạnh đi thì pitong dịch chuyển một đoạn là
Xác định tên của khí.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Có chất khí nào đó đựng trong bình kín có thể tích . Đun nóng đến áp suất khí trong bình là . Khí đó là khí gì?
Khối lượng mol của khí ấy là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một khí chứa trong một bình dung tích có áp suất và nhiệt độ có khối lượng . Khối lượng mol của khí ấy là