Đương lượng điện hóa của đồng là k = 3,3.10-7 kg/C. Tính điện lượng chạy qua bình.
Dạng bài: Vật lý 11. Đương lượng điện hóa của đồng là k = 3,3.10-7 kg/C. Muốn cho trên catôt của bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, với cực dương bằng đồng xuất hiện 1,65 g đồng thì q là. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Đương lượng điện hóa của đồng là k = 3,3. kg/C. Muốn cho trên catôt của bình điện phân chứa dung dịch CuS, với cực dương bằng đồng xuất hiện 1,65 g đồng thì điện lượng chạy qua bình phải là
Công thức liên quan
Định luật Faraday thứ nhất.
Công thức liên quan đến định luật Faraday thứ nhất. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.
Ý nghĩa: Dòng điện trong chất điện phân không chỉ truyền tải electron mà còn truyền tải vật chất.
Chú thích:
: khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân
: đương lượng điện hóa của chất được giải phóng ở điện cực
: điện lượng chạy qua bình
Biến số liên quan
Khối lượng của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Khối lượng của vật Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan đến khối lượng.
Khái niệm:
Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.
Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.
Đơn vị tính:
Kilogram - viết tắt (kg)
Gram - viết tắt (g)
Điện lượng
Điện lượng là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện lượng cho biết số lượng điện mang của điện tích.
Đơn vị tính: Coulomb
Đương lượng điện hóa của một nguyên tố
Đương lượng điện hóa của một nguyên tố là gì? Vật Lý 11.
Khái niệm:
- Đương lượng điện hóa của một nguyên tố biểu thị cho việc cứ một điện lượng 1 C chuyển qua chất điện phân thì giải phóng được một khối lượng tương ứng chất đó ở điện cực.
- Ví dụ: Đương lượng điện hóa của Niken là: => Cứ một điện lượng 1 C chuyển qua chất điện phân thì giải phóng được Ni ở điện cực.
Đơn vị tính: g/C
Các câu hỏi liên quan
Một vật khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v1 đến va chạm vào vật m2 = 0,25 kg đang đứng yên.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật khối lượng chuyển động với vận tốc đến va chạm vào vật đang đứng yên. Biết va chạm là trực diện đàn hồi và sau va chạm hai quả cầu chuyển động ngược chiều nhau với cùng một độ lớn vận tốc. Tìm tỉ số .
Con lắc đạn đạo là thiết bị được sử dụng để đo tốc độ của viên đạn.
- Tự luận
- Độ khó: 3
Con lắc đạn đạo là thiết bị được sử dụng để đo tốc độ của viên đạn. Viên đạn được bắn vào một khối gỗ lớn treo lơ lửng bằng dây nhẹ, không dãn. Sau khi va chạm, viên đạn ghim vào trong gỗ. Sau đó, toàn bộ hệ khối gỗ và viên đạn chuyển động như một con lắc lên độ cao h (Hình 4.6). Xét viên đạn có khối lượng , khối gỗ có khối lượng và . Lấy . Bỏ qua lực cản của không khí. Tính
a) vận tốc của hệ sau khi viên đạn ghim vào khối gỗ.
b) tốc độ ban đầu của viên đạn.
Một ô tô con khối lượng 1,2 tấn đang chuyển động với tốc độ 25 m/s thì va chạm vào đuôi của một xe tải khối lượng 9 tấn đang chạy cùng chiều với tốc độ 20 m/s.
- Tự luận
- Độ khó: 2
Một ô tô con khối lượng 1,2 tấn đang chuyển động với tốc độ 25 m/s thì va chạm vào đuôi của một xe tải khối lượng 9 tấn đang chạy cùng chiều với tốc độ 20 m/s. Sau va chạm ô tô con vẫn chuyển động theo hướng cũ với tốc độ 18 m/s.
a) Xác định vận tốc của xe tải ngay sau va chạm.
b) Xác định phần năng lượng tiêu hao trong quá trình va chạm. Giải thích tại sao lại có sự tiêu hao năng lượng này.
Một khẩu pháo gắn chặt vào xe và xe có thể di chuyển dọc theo đường ray nằm ngang như Hình 4.7.
- Tự luận
- Độ khó: 2
Một khẩu pháo gắn chặt vào xe và xe có thể di chuyển dọc theo đường ray nằm ngang như Hình 4.7. Khẩu pháo bắn ra một viên đạn khối lượng 200 kg với tốc độ 125 m/s theo hướng hợp với phương ngang . Biết khối lượng khẩu pháo và Hình 4.7 xe là 5 tấn. Tính tốc độ giật lùi của khẩu pháo.
Hình 4.7
Một xe lăn khối lượng m1 = 1,5 kg đang chuyển động với vận tốc 0,5 m/s, đến va chạm vào xe khác khối lượng m2 = 2,5 kg đang chuyển động cùng chiều.
- Tự luận
- Độ khó: 2
Một xe lăn khối lượng đang chuyển động với vận tốc , đến va chạm vào xe khác khối lượng đang chuyển động cùng chiều. Sau va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động với cùng một vận tốc là 0,3 m/s theo chiều của xe lúc đầu. Tìm vận tốc của xe lúc trước va chạm và độ giảm động năng của hệ.