Electron
Electron là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Công thức:
Nội dung:
Khái niệm:
- Electron mang điện âm, cùng với hạt nhân (gồm hạt và ) cấu tạo nên nguyên tử. Số electron trong một nguyên tử bằng với số proton.
- Điện tích electron: =
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Tin tức
Công thức liên quan
Cấu tạo nguyên tử
Tổng hợp kiến thức liên quan đến thuyết electron và định luật bảo toàn điện tích. Vật Lý 11. Bài tập áp dụng và hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu:
- Nguyên tử có cấu tạo gồm một hạt nhân mang điện dương nằm ở trung tâm và các electron mang điện âm chuyển động xung quanh.
- Hạt nhân gồm: hạt notron không mang điện và hạt proton mang điện dương.
- Số proton = số electron ( ) nên nguyên tử trung hòa về điện.
Chú ý:
Điện tích electron: và khối lượng electron:
Điện tích proton: và khối lượng proton:
Điện tích notron: và khối lượng notron:
Thuyết điện tử.
Tổng hợp kiến thức liên quan đến thuyết electron và định luật bảo toàn điện tích. Vật Lý 11. Bài tập áp dụng và hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu: Thuyết electron
- Một vật nhiễm điện âm khi số electron mà nó chứa lớn hơn số điện tích nguyên tố dương ( proton ). Nếu số electron ít hơn số proton thì vật nhiễm điện dương.
- Electron có thể rời khỏi nguyên tử và di chuyển từ nơi này đến nơi khác.
+ Nguyên tử mất electron trở thành ion dương. VD: Nguyên tử Natri mất một electron sẽ trở thành ion .
+ Nguyên tử trung hòa nhận thêm electron sẽ trở thành ion âm. VD: Nguyên tử Clo nhận thêm một electron sẽ trở thành icon .
Vận dụng:
- Có thể dùng thuyết electron để giải thích ba hiện tượng nhiễm điện.
+ Nhiễm điện do cọ xát:
Cọ xát thước nhựa với mảnh vải khô, các electron của mảnh nhựa sẽ dịch chuyển sang mảnh vải khô do đó thước nhựa nhiễm điện âm. Các vụn giấy nhỏ không mang điện nên khi đưa thước nhựa lại gần các vụn giấy, chúng bị hút lên.
Bụi bám vào quạt: Cánh quạt quay sẽ cọ xát với không khí, khiến bản thân chúng bị nhiễm điện và hút bụi.
+ Nhiễm điện do tiếp xúc: Thanh kim loại trung hòa về điện tiếp xúc với quả cầu nhiễm điện thì có sự dịch chuyển điện tích từ quả cầu sang thanh kim loại => thanh kim loại nhiễm điện cùng dấu với quả cầu.
+ Nhiễm điện do hưởng ứng: Thanh kim loại trung hòa điện đặt gần quả cầu nhiễm điện thì các electron tự do trong thanh kim loại dịch chuyển. Đầu thanh kim loại xa với quả cầu sẽ nhiễm điện cùng dấu với quả cầu, đầu thanh gần hơn thì nhiễm điện trái dấu với quả cầu.
Công thức Einstein. Năng lượng, công thoát và động năng cực đại trọng lượng tử năng lượng.
Công thức Einstein. Năng lượng, công thoát và động năng cực đại trong lượng tử năng lượng. Vật Lý 12.
Chú thích:
: năng lượng của 1 photon
: công thoát
: động năng ban đầu cực đại với
: độ lớn của hiệu điện thế hãm trong tế bào quang điện
Vận tốc của điện tử ở trạng thái dừng thứ n.
Công thức tính vận tốc của electron ở trạng thái dừng thứ n. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Khi electron chuyển động trên quỹ đạo , lực hút tĩnh điện đóng vai trò là lực hướng tâm.
Chú thích:
: vận tốc của ở trạng thái dừng
: bán kính quỹ đạo dừng
Đơn vị khối lượng hạt nhân.-Vật Lý 12.
Vật Lý 12. Đơn vị khối lượng hạt nhân. Quy ước và công thức tính. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu: Để tính toán được khối lượng hạt nhân, người ta đã định nghĩa một đơn vị đo mới. Đơn vị này gọi là đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là .
Quy ước: Đơn vị có giá trị bằng khối lượng nguyên tử của đồng vị .
Lưu ý: Các hạt nhân có khối lượng rất lớn so với khối lượng của electron; vì vậy khối lượng nguyên tử tập trung gần như toàn bộ ở hạt nhân.
Bán kính hạt nhân lực và hạt nhân. - Vật lý 12
Vật lý 12.Tổng hợp lý thuyết về lực hạt nhân. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm: Lực hút giữa các nucleon trong hạt nhân để hạt nhân bền vững được gọi là lực hạt nhân.
Lực hạt nhân không có cùng bản chất với lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn. Lực này cũng được gọi là lực tương tác mạnh.
Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân .
Định luật bảo toàn số khối và điện tích trọng phản ứng hạt nhân Vật lý 12
Vật lý 12.Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu: Có 2 loại phản ứng hạt nhân:
- Phản ứng hạt nhân tự phát (quá trình phóng xạ).
- Phản ứng hạt nhân kích thích (quá trình phân hạch,...)
Tương tự như các quá trình tương tác cơ học của các hạt, các phản ứng hạt nhân cũng tuân theo các định luật bảo toàn.
1. Bảo toàn điện tích:
(các số có thể âm)
2. Bảo toàn số nucleon (bảo toàn số khối )
(các số luôn không âm)
Chú ý: Số hạt neutron không bảo toàn.
3. Bảo toàn năng lượng toàn phần.
4. Bảo toàn động lượng.
Bước sóng tia Gonghen bằng ống Cu - li - gơ - vật lý 12
Vật lý 12.Bước sóng tia Gonghen bằng ống Cu- li- gơ. Hướng dẫn chi tiết.
Cách tạo ra tia X (tia Gơn ghen )
Đặt vào 1 điện thế vào hai cực củc ống.Đốt nóng catot phát xạ nhiệt e các e chuyển về atot với tốc độ lớn.
Các e này đập mạnh vào đối catot và phát ra tia X.
Nhưng chi một phần nhỏ năng lượng chuyển hóa thành tia X còn lại trở thành tia X.
Tần số tia Gơn ghen càng lớn thì tia gơn ghen càng cứng dẫn đấn tính đâm xuyên càng mạnh
Động năng của e tại đối âm cực :
khi bỏ qua động năng ban đầu
Điện tích của hạt (vật)
Vật lý 11.Điện tích của hạt (vật). Hướng dẫn chi tiết.
Điện tích của hạt (vật) luôn là số nguyên lần điện tích nguyên tố:
Công thức tính số electron thừa và số electron thiếu
Vật lý 11.Công thức tính số electron thừa và số electron thiếu. Hướng dẫn chi tiết.
+ Vật mang điện âm số electron thừa:
+ Vật mang điện dương, số electron thiếu:
Bạn có thể thích
Điện áp (hiệu điện thế) cực đại trong mạch
Điện áp (hiệu điện thế) cực đại trong mạch. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.