Giải thích tại sao: Khi đặt cốc nước lên tờ giấy mỏng, giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên.
Dạng bài: Vật lý 10. Giải thích tại sao: Khi đặt cốc nước lên tờ giấy mỏng, giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Giải thích tại sao: Khi đặt cốc nước lên tờ giấy mỏng, giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên.
Công thức liên quan
Công thức xác định lực quán tính.
Vật lý 10. Công thức xác định lực quán tính. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm chung:
Trong một hệ quy chiếu chuyển động với gia tốc a so với hệ quy chiếu quán tính, các hiện tượng cơ học xảy ra giống như là mỗi vật có khối lượng m chịu thêm tác dụng của một lực bằng Lực này được gọi là lực quán tính.
Về độ lớn:
Về chiều:
Lực quán tính ngược chiều với gia tốc.
Lưu ý:
+ Lực quán tính không có phản lực.
+ Vật chuyển động nhanh dần thì vận tốc và gia tốc cùng chiều.
+ Vật chuyển động chậm dần thì vận tốc và gia tốc ngược chiều.
Nhờ có quán tính, nên khi ta kéo chiếc khăn thật nhanh thì đồ vật trên bàn vẫn không bị rớt ra.
Chú thích:
: lực quán tính .
: khối lượng của vật .
: gia tốc của vật
Biến số liên quan
Gia tốc - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.
Gia tốc được tính bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t.
Đơn vị tính:
Khối lượng của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Khối lượng của vật Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan đến khối lượng.
Khái niệm:
Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.
Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.
Đơn vị tính:
Kilogram - viết tắt (kg)
Gram - viết tắt (g)
Lực quán tính - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực quán tính. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm chung:
- Lực quán tính (lực ảo) là một lực xuất hiện và tác động lên mọi khối lượng trong một hệ quy chiếu phi quán tính.
- Lực quán tính có thể gây biến dạng và gia tốc cho vật. Lực quán tính sẽ không có phản lực.
Đơn vị tính: Newton
Các câu hỏi liên quan
Áp suất khí trơ trong bóng đèn khi sáng tăng lên bao nhiêu ?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Nếu nhiệt độ khi đèn tắt là khi đèn sáng là thì áp suất khí trơ trong bóng đèn khi sáng tăng lên
Cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 2 lần?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Trong điều kiện thể tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là , áp suất p0, cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 2 lần?
Hỏi nhiệt độ đèn khi cháy sáng bình thường là bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Biết áp suất của khí trơ trong bóng đèn tăng 1,5 lần khi đèn cháy sáng so với tắt. Biết nhiệt độ đèn khi tắt là . Hỏi nhiệt độ đèn khi cháy sáng bình thường là bao nhiêu?
Khi áp suất tăng 4 lần nhiệt độ ban đầu trong bình là bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Cho một bình kín. Khi áp suất tăng 4 lần thì nhiệt độ trong bình tăng thêm , thể tích không đổi. Khi đó nhiệt độ ban đầu trong bình là bao nhiêu?
Nhiệt độ ban đầu của khối khí đó là bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm thì áp suất khối khí tăng thêm áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí đó là