Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính có A=4° là
Dạng bài: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A=4°, đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuô
Tin tức
Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang , đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng
Công thức liên quan
Góc lệch giữa các tia màu khi qua lăng kính khi góc chiết quang nhỏ - vật lý 12
Vật lý 12.Góc lệch giữa các tia màu khi qua lăng kính khi góc chiết quang nhỏ. Hướng dẫn chi tiết.
Công thức lăng kính:
góc nhỏ :
Với n là chiết suất của môi trường với ánh sáng đó
Hằng số liên quan
Chiết suất của một số môi trường
Vật lý 11.Chiết suất của một số môi trường. Hướng dẫn chi tiết.
Chiết suất cũng thay đổi ở những lớp không khí có có sự chênh lệch nhiệt độ.
Biến số liên quan
Góc chiết quang
Góc chiết quang. Vật Lý 11.
Khái niệm:
Góc hợp bởi hai mặt lăng kính được gọi là góc chiết quang hay góc ở đỉnh của lăng kính.
Đơn vị tính: Degree () hoặc Radian
Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính
Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính. Vật Lý 11.
Khái niệm:
Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính.
Đơn vị tính: Degree () hoặc Radian
Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ - Vật lý 12
Vật lý 12. Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Chiết suất của môi trường với ánh sáng đỏ được xác định bằng vận tốc của ánh sáng đỏ trong môi trường đó chia cho vận tốc ánh sáng trong chân không.
- Chiết suất của môi trường giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính do sự khác nhau về chiết suất của của các màu với lăng kính.
Đơn vị tính: không có
Chiết suất của môi trường với ánh sáng tím - Vật lý 12
Vật lý 12. Chiết suất của môi trường với ánh sáng tím. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Chiết suất của môi trường với ánh sáng tím được xác định bằng vận tốc của ánh sáng tím trong môi trường đó chia cho vận tốc ánh sáng trong chân không.
- Chiết suất của môi trường giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính do sự khác nhau về chiết suất của của các màu với lăng kính.
Đơn vị tính: không có
Các câu hỏi liên quan
Để hệ số công suất cos anpha=1 thì độ tự cảm L bằng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100; C =; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định Để hệ số công suất cos = 1 thì độ tự cảm L bằng
Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại thì cảm kháng bằng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 ; C = ; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại thì cảm kháng bằng
Điều chỉnh L để Z= 100 ôm, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 ; C =; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định . Điều chỉnh L để Z = 100, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng
Giá trị của điện trở R là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Cho mạch gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là U, tần số góc = 200(rad/s). Khi L = L1 = /4(H) thì u lệch pha so với i góc và khi L = L2 = 1/ (H) thì u lệch pha so với i góc . Biết + = 900. Giá trị của điện trở R là
Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Đặt điện áp (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là và . Khi tần số là thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa và là: