Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng.
Dạng bài: Vật lý 11. Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng là. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuS với điện cực bằng đồng là
Công thức liên quan
Dòng điện qua chất điện phân
Vật lý 11. Dòng điện qua chất điện phân .Hướng dẫn chi tiết.
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
1/Định nghĩa chất điện phân
Chất điện phân là những dung dịch muối, axit ,bazo và các muối, bazo nóng chảy có tính chất cho dòng điện chạy qua.
Ví dụ: dung dịch HCL, Oxit nhôm nóng chảy.
2.Dòng điện trong chất điện phân
Khi các axit,bazo,muối hòa tan vào nước dễ phân li tạo thành các ion dương và các ion âm. Số lượng phân li [hụ thuộc nồng độ và nhiệt độ
Các ion chuyển động nhiệt hỗn loạn.Trong quá trình chuyển động các ion dương và ion âm có thể kết hợp lại tạo thành phần tử trung hòa.
KL: Dòng điện trong chất diên phân là sự chuyển dởi có hướng của các ion dương cùng chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.
HIỆN TƯỢNG XẢY RA Ở ĐIỆN CỰC
1.Bình điện phân: gồm hai điện cực làm bằng kim loại hay than chì được nhúng vào chất điện phân.
Kí hiệu:
2.Hiện tượng duơng cực tan:
Hiện tượng dương cực tan là hiện tượng cực dương anot bi ăn mòn, cực âm có kim loại bám vào khi cho dòng điện một chiều chạy qua bình điện phân có ion kim loại trong dung dịch diện phân mà anot củng làm bằng chính kim loại ấy.
Ví dụ : Điện phân dung dịch điện cực làm bằng đồng.
Tại Anot: Đồng trên điện cực nhường 2e và kéo vào dung dịch:
Tại Catot: các ion đồng di chuyển về phía catot nhận 2e trở thành đồng bám lên catot:
Kết quả : Đồng trên điện cực anot giảm ,trên catot thì tăng.
3.Phản ứng phụ
Phản ứng phụ là phản ứng hóa học của các nguyên tử trung hòa hình thành khi các ion đến các điện cực nhường , nhận eclectron có thể tác dụng với các điện cực , dung môi.
Ví dụ: Điện phân dung dịch điện cực bằng than chì.
Tại Anot: Các ion đến nhận 2e trở thành phân tử khí
Tại Catot: Các ion do nước phân li di chuyển đến nhưng chỉ nhường bớt e để tạo thành khí
Kết quả: Tạo ra khí
Biến số liên quan
Hiệu điện thế
Vật lý 11.Hiệu điện thế. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hiệu điện thế (hay điện áp) là sự chênh lệch về điện thế giữa hai cực.
- Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường tĩnh là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó.
Đơn vị tính: Volt
Cường độ dòng điện
Vật Lý 11.Cường độ dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
Đơn vị tính: Ampe
Điện trở
Vật lý 11.Điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Đơn vị tính: Ohm
Các câu hỏi liên quan
Trong các hoạt động dưới đây, những hoạt động nào tuân thủ nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Trong các hoạt động dưới đây, những hoạt động nào tuân thủ nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện?
A. Bọc kĩ các dây dẫn điện bằng vật liệu cách điện.
B. Kiểm tra mạch có điện bằng bút thử điện.
C. Sửa chữa điện khi chưa ngắt nguồn điện.
D. Chạm tay trực tiếp vào ổ điện, dây điện trần hoặc dây dẫn điện bị hở.
E. Thường xuyên kiểm tra tình trạng hệ thống đường điện và các đồ dùng điện.
F. Đến gần nhưng không tiếp xúc với các máy biến thế và lưới điện cao áp.
Trong các hoạt động dưới đây, những hoạt động nào tuân thủ nguyên tắc an toàn khi làm việc với các nguồn phóng xạ?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Trong các hoạt động dưới đây, những hoạt động nào tuân thủ nguyên tắc an toàn khi làm việc với các nguồn phóng xạ?
A. Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân như quần áo phòng hộ, mũ, găng tay, áo chì, ...
B. Ăn uống, trang điểm trong phòng làm việc có chứa chất phóng xạ.
C. Tẩy xạ khi bị nhiễm bẩn phóng xạ theo quy định.
D. Đồ rác thải phóng xạ tại các khu tập trung rác thải sinh hoạt.
E. Kiểm tra sức khỏe định kì.
Chọn từ/ cụm từ thích hợp trong bảng dưới đây để điền vào các chỗ trống.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Chọn từ/ cụm từ thích hợp trong bảng dưới đây để điền vào các chỗ trống.
biển báo |
quan tâm |
nhân viên phòng thí nghiệm |
thiết bị y tế |
thiết bị bảo hộ cá nhân |
Trong phòng thí nghiệm ở trường học, những rủi ro và nguy hiểm phải được cảnh báo rõ ràng bởi các (1) ....... Học sinh cần chú ý sự nhắc nhở của (2) ........ và giáo viên về các quy định an toàn. Ngoài ra, các (3) ......... cần phải được trang bị đầy đủ.
Trong các hoạt động dưới đây, hoạt động nào đảm bảo an toàn và những hoạt động nào gây nguy hiểm khi vào phòng thí nghiệm.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Trong các hoạt động dưới đây, hoạt động nào đảm bảo an toàn và những hoạt động nào gây nguy hiểm khi vào phòng thí nghiệm.
1. Mặc áo blouse, mang bao tay, kính bảo hộ trước khi vào phòng thí nghiệm.
2. Nhờ giáo viên kiểm tra mạch điện trước khi bật nguồn điện.
3. Dùng tay ướt cắm điện vào nguồn điện
4. Mang đồ ăn, thức uống vào phòng thí nghiệm.
5. Thực hiện thí nghiệm nhanh và mạnh.
6. Bỏ chất thải thí nghiệm vào đúng nơi quy định.
7. Chạy nhảy, vui đùa trong phòng thí nghiệm.
8. Rửa sạch da khi tiếp xúc với hóa chất.
9. Tự ý đem đồ thí nghiệm mang về nhà luyện tập.
10. Buộc tóc gọn gàng, tránh để tóc tiếp xúc với hóa chất và dụng cụ thí nghiệm.
Cho các biển báo ở Hình 2.1, hãy sắp xếp các biển này theo từng loại (biển báo cấm, biển báo nguy hiẻm, biển thông báo) và cho biết ý nghĩa.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Cho các biển báo ở Hình 2.1, hãy sắp xếp các biển này theo từng loại (biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển thông báo) và cho biết ý nghĩa của từng biển báo.