Khi UC đạt giá trị cực đại thì hệ thức nào sau đây là đúng
Dạng bài: Khi UC đạt giá trị cực đại thì hệ thức nào sau đây là đúng. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Cho mạch mắc theo thứ tự RLC mắc nối tiếp và đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều, biết R và L không đổi, cho C thay đổi. Khi đạt giá trị cực đại thì hệ thức nào sau đây là đúng:
Công thức liên quan
Thay đổi điện dung để UC max - Vật lý 12
;
;
Vật lý 12.Thay đổi điện dung để UC max. Hướng dẫn chi tiết.
Để : ;
Biến số liên quan
Điện trở
Vật lý 11.Điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Đơn vị tính: Ohm
Cảm kháng của cuộn dây - Vật lý 12
Vật lý 12. Cảm kháng của cuộn dây. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là cảm kháng của cuộn dây, đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của cuộn cảm do hiện tượng cảm ứng điện từ.
Đơn vị tính: Ohm
Dung kháng của tụ điện - Vật lý 12
Vật lý 12. Dung kháng của tụ điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là dung kháng của tụ điện, đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện xoay chiều do sự thay đổi điện trường trong tụ.
Đơn vị tính: Ohm
Hiệu điện thế hiệu dụng của các phần tử trong mạch xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Hiệu điện thế hiệu dụng của các phần tử trong mạch xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở, là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm, là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện.
Đơn vị tính: Volt
Pha ban đầu của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Pha ban đầu của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là pha ban đầu của hiệu điện thế mạch điện xoay chiều, là pha ban đầu của dòng điện mạch điện xoay chiều, là độ lệch pha của u và i.
Đơn vị tính: radian (rad)
Hiệu điện thế hiệu dụng của hai phần tử mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Hiệu điện thế hiệu dụng của hai phần tử mạch xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là hiệu điện thế hiệu dụng của hai phần tử điện trở và cuộn cảm, là hiệu điện thế hiệu dụng của hai phần tử điện trở và tụ điện, là hiệu điện thế hiệu dụng của hai phần tử tụ điện và cuộn cảm. là hiệu điện thế hiệu dụng của cuộn dây không thuần cảm.
Đơn vị tính: Volt
Các câu hỏi liên quan
Một thiết bị cảm biến có trọng lượng 2,5 N được thả xuống dòng nước chảy xiết. Nó không rơi theo phương thẳng đứng. Tính độ lớn lực tác dụng lên thiết bị.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một thiết bị cảm biến có trọng lượng 2,5 N được thả xuống dòng nước chảy xiết. Nó không rơi theo phương thẳng đứng, vì dòng nước chảy tác dụng lên thiết bị một lực đẩy 1,5 N sang ngang (Hình 2.12). Lực đẩy Archimedes của nước lên thiết bị 0,5 N.
a) Tính độ lớn hợp lực tác dụng lên thiết bị.
b) Thiết bị đó có ở trạng thái cân bằng không?
Cho lực 100 N như hình 2.13. Dùng hình vẽ xác định thành phần nằm ngang và thành phần thẳng đứng của lực này. Tính độ lớn của mỗi thành phần của lực.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Cho lực 100 N như hình 2.13.
a) Dùng hình vẽ xác định thành phần nằm ngang và thành phần thẳng đứng của lực này.
b) Tính độ lớn của mỗi thành phần của lực.
c) Kiểm tra kết quả câu b bằng cách sử dụng định lí Pythagoras để chứng tỏ rằng hợp lực của hai thành phần bằng lực ban đầu (100 N).
Một lực 250 N tác dụng lên vật theo phương nghiêng một góc 45 độ so với phương thẳng đứng. Giải thích tại sao hai thành phần này có độ lớn bằng nhau.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một lực 250 N tác dụng lên vật theo phương nghiêng một góc 45° so với phương thẳng đứng.
a) Xác định thành phần theo phương ngang và theo phương thẳng đứng của lực này.
b) Giải thích tại sao hai thành phần này có độ lớn bằng nhau.
Hình 2.14 biểu diễn các lực tác dụng lên một vận động viên trượt tuyết khi đang tăng tốc xuống dốc. Gọi tên các lực tác dụng lên vận động viên. Tính thành phần theo phương mặt dốc.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hình 2.14 biểu diễn các lực tác dụng lên một vận động viên trượt tuyết khi đang tăng tốc xuống dốc.
a) Gọi tên các lực tác dụng lên vận động viên và có độ lớn được cho trên hình 2.14.
b) Tính thành phần theo phương mặt dốc của trọng lực tác dụng lên vận động viên.
c) Tính hợp lực theo phương mặt dốc tác dụng lên vận động viên và giải thích tại sao người đó đang xuống dốc nhanh dần.
d) Giải thích tại sao phản lực của mặt đất lên vận động viên không giúp tăng tốc của chuyển động.
e) Chứng tỏ rằng thành phần theo phương vuông góc với mặt dốc của trọng lực bằng phản lực của mặt đất lên vận động viên.
Một học sinh kiểm tra lại quy tắc tổng hợp lực đồng quy bằng cách bố trí thí nghiệm với các quả cân, ròng rọc, dây nối và một vòng nhựa mảnh. Giải thích tại sao khi vừa thả ra thì vòng chuyển động thẳng đứng.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một học sinh kiểm tra lại quy tắc tổng hợp lực đồng quy bằng cách bố trí thí nghiệm với các quả cân, ròng rọc, dây nối và một vòng nhựa mảnh, nhẹ. Lúc đầu vòng được giữ như hình 2.15.
a) Giải thích tại sao khi vừa thả ra thì vòng chuyển động thẳng đứng xuống dưới.
b) Học sinh này đổi các quả cân có trọng lượng P vào dây treo 6 N thì hệ thống cân bằng khi thả ra. Tính P.
c) Thực hiện lại thí nghiệm trên để kiểm tra.