Khoảng cách vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 3 kể từ vân sáng trung tâm, biết rằng hai vân này nằm hai bên vân sáng trung tâm là?
Dạng bài: Trong thí nghiệm Yang, hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 um, biết khoảng cách hai khe là a=0,8 mm và hai khe cách màn D=1,2 m . Khoảng cách vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 3 kể từ vân sáng trung tâm, biết rằng hai vân này nằm h
Tin tức
Trong thí nghiệm Yang, hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng , biết khoảng cách hai khe là và hai khe cách màn . Khoảng cách vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 3 kể từ vân sáng trung tâm, biết rằng hai vân này nằm hai bên vân sáng trung tâm là:
Công thức liên quan
Khoảng cách giữa vân tối bậc k1 và vân sáng bậc k2 khác bên - vật lý 12
Vật lý 12.Khoảng cách giữa vân tối bậc k1 và vân sáng bậc k2 khác bên . Hướng dẫn chi tiết.
Với là bậc của vân giao thoa.
Biến số liên quan
Bước sóng của ánh sáng - Vật lý 12
Vật lý 12.Bước sóng của ánh sáng là gì. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Ánh sáng là một bức xạ điện từ và có sóng. Vì sóng ánh sáng cũng giống như sóng biển, sẽ có sóng lớn và sóng nhỏ. Độ lớn của sóng gọi là bước sóng.
- Theo vật lý, bước sóng chính là khoảng cách gần nhất dao động cùng pha. Có thể hiểu đơn giản, nó là khoảng cách giữa 2 đỉnh của sóng (gọi là điểm dao động cực đại) gần nhau nhất, là giữa 2 cấu trúc lặp lại của sóng.
Đơn vị tính: mét ()
Độ rộng giữa 2 khe giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Độ rộng giữa 2 khe giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bề rộng của khe giao thoa là độ rộng của giữa 2 khe dùng trong giao thoa và ở đây là giao thoa khe Young. Muốn vân giao thoa rõ ta dùng khe có kích thước nhỏ.
Đơn vị tính: milimét
Bậc của vân giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Bậc của vân giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bậc của vân giao thoa cho chúng ta biết vân đó là vân sáng hay vân tối. Số k thể hiện bậc của loại vân đó.
- Quy ước:
Đơn vị tính: Không có
Khoảng cách từ hai khe đến màn - Vật lý 12
Vật lý 12. Khoảng cách từ hai khe đến màn. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khoảng cách từ hai khe đến màn là khoảng cách giữa trung điểm hai khe và O. Khoảng cách từ hai khe đến màn chắn càng lớn ảnh giao thoa càng rõ.
Đơn vị tính: mét
Khoảng vân - Vật lý 12
Vật lý 12. Khoảng vân. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp.
- Khoảng vân tỉ lệ thuận với bước sóng và khoảng cách tới màn và tỉ lệ nghịch với bề rộng khe.
Đơn vị tính: milimét
Tọa độ vân sáng bậc k - Vật lý 12
Vật lý 12. Tọa độ vân sáng bậc k. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Vị trí vân sáng thứ k là tọa độ của vân sáng thứ k, không tính vân trung tâm. Ở đó giao thoa đạt cực đại và cho vân sáng.
Đơn vị tính: milimét
Tọa độ vân tối thứ k - Vật lý 12
Vật lý 12. Tọa độ vân tối thứ k. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Vân tối thứ k là vị trí mà sóng giao thoa triệt tiêu và có năng lượng thấp nhất. Ở đây hai sóng kết hợp ngược pha.
Đơn vị tính: milimét
Các câu hỏi liên quan
Cần đặt thêm tại O bao nhiêu điện tích điểm để tại M là 12E?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Khi tại điểm O đặt 2 điện tích điểm, giống nhau hệt nhau thì độ lớn cường độ điện trường tại điểm A là E. Để tại trung điểm M của đoạn OA có độ lớn cường độ điện trường là 12E thì số điện tích điểm như trên cần đặt thêm tại O bằng
Tính cường độ điện trường tại N khi đưa Q đến M.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, N. Khi tại O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 9E và E. Khi đưa điện tích điểm Q đến M thì độ lớn cường độ điện trường tại N là
Xác định cường độ điện trường tại A và C khi đặt tại B điện tích 3,6Q.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong không khí, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A; B; C với AB = 100cm, AC = 250m. Nếu đặt tại A một điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại B là E. Nếu đặt tại B một điện tích điểm 3,6Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A và C lần lượt là?
Xác định cường độ điện trường tại N khi đưa Q đến I.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trong không khí, có bốn điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, I, N sao cho MI = IN. Khi tại O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 4E và E. Khi đưa điện tích điểm Q đến I thì độ lớn cường độ điện trường tại N là
Điện tích tại O phải tăng thêm bao nhiêu để tại M bằng 3,2E.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 4
Tại điểm O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A là E. Trên tia vuông góc với OA tại điểm A và điểm B cách A một khoảng 8cm. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho MA = 4,5cm và góc MOB có giá trị lớn nhất. Để độ lớn cường độ điện trường tại M là 3,2E thì điện tích điểm tại O phải tăng thêm?