Mạch dao động với tần số là f thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn như thế nào?
Dạng bài: Vật lý 12. Năng lượng của dao động điện từ. Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.
Tin tức
Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, mạch dao động với tần số là f thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn như thế nào?
Công thức liên quan
Năng lượng điện trường của tụ điện - vật lý 12
Công thức tính năng lượng điện trường của tụ điện. Vật Lý 12. Bài tập vận dụng. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu: Tụ điện chứa điện tích và điện trường trong tụ điện sinh ra năng lượng để dịch chuyển điện tích trong mạch. Do đó tụ điện có năng lượng điện trường.
Chú thích:
: năng lượng điện trường và năng lượng điện trường cực đại của tụ điện
: điện tích và điện tích cực đại của tụ điện
: điện dung của tụ điện
: cường độ dòng điện tức thời và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm
: độ tự cảm của cuộn cảm
Biến số liên quan
Điện tích
Vật lý 11.Điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Điện dung của tụ điện - Vật lý 11
Vật Lý 11. Điện dung của tụ điện là gì? Đơn vị tính điện dung của tụ điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.
Đơn vị tính: Faraday
Năng lượng điện trường
Năng lượng điện trường là gì? Đơn vị tính năng lượng điện trường. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Năng lượng điện trường là năng lượng do tụ điện dự trữ được trong quá trình tích điện.
Đơn vị tính: Joule
Điện tích cực đại trong mạch
Điện tích cực đại trong mạch. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là điện tích cực đại trong mạch.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Số vân tối quan sát được từ M đến N là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Trên màn quan sát các vân giao thoa, ta thấy cứ 4 vân sáng liên tiếp thì cách nhau 4 (mm) . M và N là hai điểm trên màn nằm cùng một phía đối với vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 3 (mm) và 9 (mm) . Số vân tối quan sát được từ M đến N là:
Gọi L là bề rộng của giao thoa trường xuất hiện trên màn, M là vị trí vân sáng có tọa độ là x . Công thức nào dưới đây dùng để xác định số vân sáng có được trên màn ?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Gọi L là bề rộng của giao thoa trường xuất hiện trên màn, M là vị trí vân sáng có tọa độ là x . Công thức nào dưới đây dùng để xác định số vân sáng có được trên màn ?
Số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 13 (mm) là ?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Trong giao thoa vớí khe Young, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 cùng một phía với vân trung tâm là 3( mm) . Số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 13 (mm) là :
Xét hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía với vân trung tâm cách vân này lần lượt là 7 (mm) và 24(mm) . Số vân sáng trong khoảng MN là .
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 (mm) , khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2 , ánh sáng dùng trong thí nghiệm có . Xét hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía với vân trung tâm cách vân này lần lượt là 7 (mm) và 24 (mm) . Số vân sáng trong khoảng MN là
Trong khoảng rộng 12,5 (mm) trên màn có 13 vân tối biết một đầu là vân tối còn một đầu là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó là.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 (mm) , khoảng cách từ hai khe tới màn là 2 . Trong khoảng rộng 12,5 (mm) trên màn có 13 vân tối biết một đầu là vân tối còn một đầu là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó là