Số vân tối quan sát được từ M đến N là?
Dạng bài: Trên màn quan sát các vân giao thoa, ta thấy cứ 4 vân sáng liên tiếp thì cách nhau 4(mm) . M và N là hai điểm trên màn nằm cùng một phía đối với vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 3 (mm) và 9 (mm) . Số vân tối quan sát được từ M đến
Tin tức
Trên màn quan sát các vân giao thoa, ta thấy cứ 4 vân sáng liên tiếp thì cách nhau 4 (mm) . M và N là hai điểm trên màn nằm cùng một phía đối với vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 3 (mm) và 9 (mm) . Số vân tối quan sát được từ M đến N là:
Công thức liên quan
Khoảng cách của N vân sáng hoặc N vân tối liên tiếp - vật lý 12
Vật lý 12.Khoảng cách giữa n vân sáng hoặc n vân tối liên tiếp. Hướng dẫn chi tiết.
Với là số vân sáng liên tiếp. số vân tối có trong liên tiếp
là số vân tối liên tiếp,. số vân sáng có trong liên tiếp
Xác định số vân tối trên MN không chứa vân trung tâm-vật lý 12
Vật lý 12.Xác định số vân tối trên MN không chứa vân trung tâm. Hướng dẫn chi tiết.
MN không chứa vân trung tâm
Xét hệ thức :
Ta chọn các k có giá trị nguyên
Khi đề bài lấy trên khoảng MN thì ta không lấy dấu bằng
Biến số liên quan
Bước sóng của ánh sáng - Vật lý 12
Vật lý 12.Bước sóng của ánh sáng là gì. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Ánh sáng là một bức xạ điện từ và có sóng. Vì sóng ánh sáng cũng giống như sóng biển, sẽ có sóng lớn và sóng nhỏ. Độ lớn của sóng gọi là bước sóng.
- Theo vật lý, bước sóng chính là khoảng cách gần nhất dao động cùng pha. Có thể hiểu đơn giản, nó là khoảng cách giữa 2 đỉnh của sóng (gọi là điểm dao động cực đại) gần nhau nhất, là giữa 2 cấu trúc lặp lại của sóng.
Đơn vị tính: mét ()
Độ rộng giữa 2 khe giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Độ rộng giữa 2 khe giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bề rộng của khe giao thoa là độ rộng của giữa 2 khe dùng trong giao thoa và ở đây là giao thoa khe Young. Muốn vân giao thoa rõ ta dùng khe có kích thước nhỏ.
Đơn vị tính: milimét
Khoảng cách từ hai khe đến màn - Vật lý 12
Vật lý 12. Khoảng cách từ hai khe đến màn. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khoảng cách từ hai khe đến màn là khoảng cách giữa trung điểm hai khe và O. Khoảng cách từ hai khe đến màn chắn càng lớn ảnh giao thoa càng rõ.
Đơn vị tính: mét
Khoảng vân - Vật lý 12
Vật lý 12. Khoảng vân. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp.
- Khoảng vân tỉ lệ thuận với bước sóng và khoảng cách tới màn và tỉ lệ nghịch với bề rộng khe.
Đơn vị tính: milimét
Số vân sáng trong vùng giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Số vân sáng trong vùng giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là số vân sáng mà mắt quan sát được trên vùng giao thoa.
Đơn vị tính:
Số vân tối trong vùng giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Số vân tối trong vùng giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là số vân tối mà mắt quan sát được trên vùng giao thoa.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Tính vận tốc ở vị trí 2Wt = 3Wđ và lực căng khi đó.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một con lắc đơn có sợi dây dài và vật nặng có khối lượng . Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng sao cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 60° rồi thả nhẹ. Tính vận tốc của con lắc ở vị trí và lực căng khi đó. Lấy .
Tính độ cao DI mà vật lên được.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Vật trượt không vận tốc đầu trên máng nghiêng một góc α = 60° với . Sau đó trượt tiếp trên mặt phẳng nằm ngang và mặt phẳng nghiêng DC một góc β = 30°. Biết hệ số ma sát giữa vật và 3 mặt phẳng là như nhau và bằng µ = 0,1. Tính độ cao DI mà vật lên được.
Tính vận tốc của vật khi đến B.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một vật trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng AB, sau đó tiếp tục trượt trên mặt phẳng nằm ngang BC như hình vẽ. Với , . Hệ số ma sát trượt giữa vật và hai mặt phẳng là µ = 0.1. Tính vận tốc của vật khi đến B.
Tính quãng đường vật trượt được trên mặt phẳng ngang BC.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một vật trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng AB, sau đó tiếp tục trượt trên mặt phẳng nằm ngang BC như hình vẽ. Với , . Hệ số ma sát trượt giữa vật và hai mặt phẳng là µ = 0.1. Tính quãng đường vật trượt được trên mặt phẳng ngang BC.
Khi thả ra vật hai chuyên động được 1 m thì vận tốc của nó là bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Hai vật có khối lượng: , được nối với nhau bằng dây ko dãn như hình vẽ, lúc đầu hai vật đứng yên. Khi thả ra vật hai chuyển động được thì vận tốc của nó là bao nhiêu? Biết m1 trượt trên mặt phẳng nghiêng góc α = 30° so với phương nằm ngang với hệ số ma sát trượt là µ = 0,1.