Môi trường nào không chứa các điện tích tự do?
Dạng bài: Vật lý 11. Môi trường nào không chứa các điện tích tự do? Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do?
Công thức liên quan
Lực Coulumb trong môi trường điện môi
Vật lý 11.Lực Coulumb trong môi trường điện môi. Hướng dẫn chi tiết.
I.Lực Coulomb trong điện môi
a/Định nghĩa điện môi : Điện môi là môi trường cách điện không cho dòng điện đi qua.
Ví dụ : dầu , không khí khô.
b/Định nghĩa hằng số điện môi : Hằng số điện môi là đại lượng đặc trưng cho lực điện tác dụng trong môi trường điện môi và phụ thuộc vào môi trường điện môi.
Ví dụ : trong không khí điện môi bằng 1 , điện môi của thạch anh là 4,5
c/Lực Coulumb trong môi điện môi
Lực Coulumb của các hạt điện tích trong môi trường điện môi có độ lớn nhỏ hơn lần lực Coulumb giữa các hạt điện tích trong môi trường không khí
Hằng số liên quan
Hằng số lực Coulomb
Vật lý 11.Hằng số lực Coulomb. Hướng dẫn chi tiết.
Được tính thông qua hằng số điện thường dùng trong công thức tính lực Coulomb.
Hằng số điện môi của một số chất
Vật lý 11.Hằng số điện môi của một số chất. Hướng dẫn chi tiết.
Điên môi là môi trường chứa rất ít điện tích tự do hoặc không có .Khi điện trường đạt đến một độ lớn nhất định điện môi bị đánh thủng hay dẫn điện.
Hằng số điện môi càng lớn lực Coulumb càng nhỏ.
Trong đó là hằng số điện môi , đặc trưng cho môi trường cách điện.
Biến số liên quan
Lực Coulomb
Vật lý 11.Lực Coulomb. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Lực Coulomb là lực tương tác giữa hai điện tích điểm có phương nằm trên một đường thẳng nối hai điện tích điểm
- Lực Coulomb có độ lớn tỉ lệ thuận với tích các điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Đơn vị tính: Newton (N)
Điện tích
Vật lý 11.Điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Hằng số điện môi
Vật lý 11.Hằng số điện môi. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Hằng số điện môi là thông số vật lý đặc trưng cho khả năng dẫn điện hoặc cách điện của môi trường.
Đơn vị tính: không có
Các câu hỏi liên quan
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị thì tần số dao động riêng của mạch là . Để tần số dao động riêng của mạch là thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là , của mạch thứ hai là . Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại . Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là . Khi dao động âm tần có tần số thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung và cuộn cảm thuần có độ tự cảm . Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng . Để thu được sóng điện từ có bước sóng , phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động một tụ điện có điện dung