Một xe cẩu có chiều dài cần trục l = 20 m và nghiêng 30 độ so với phương thẳng đứng. Xác định moment lực do thùng hàng tác dụng lên đầu cần trục đối với trục quay đi qua đầu còn lại.
Dạng bài: Vật lý 10. Một xe cẩu có chiều dài cần trục I = 20 m và nghiêng 30 so với phương thẳng đứng. Đầu cần trục có treo một thùng hàng nặng 2 tấn như Hình 14.5. Xác định moment lực do thùng hàng tác dụng lên đầu cần trục. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một xe cẩu có chiều dài cần trục I = 20 m và nghiêng so với phương thẳng đứng. Đầu cần trục có treo một thùng hàng nặng 2 tấn như Hình 14.5. Xác định moment lực do thùng hàng tác dụng lên đầu cần trục đối với trục quay đi qua đầu còn lại của cần trục gắn với thân máy. Lấy g = 9,8 m/.
Công thức liên quan
Momen lực
Vật lý 10. Công thức xác định momen lực. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
Chú thích:
là momen lực
là lực tác dụng
là cánh tay đòn - là đoạn thẳng vuông góc nối từ trục quay đến giá của lực
Minh họa về cách xác định momen lực
Càng đi ra xa trục quay (cánh tay đòn càng tăng) thì khối lượng được phép cẩu lên phải giảm
để tránh tăng momen gây tai nạn lao động.
Biến số liên quan
Lực - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
Đơn vị tính: Newton
Khoảng cách từ lực đến điểm đang xét - Vật lý 10
d
Vật lý 10. Khoảng cách từ lực đến điểm đang xét. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
d là khoảng cách từ điểm đang xét đến giá của lực.
Đơn vị tính: mét (m)
Momen lực - Vật lý 10
M
Vật lý 10. Momen lực hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
Đơn vị tính: N.m
Các câu hỏi liên quan
Hiện tượng quang−phát quang có thê xảy ra khi pho ton bị
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Hiện tượng quang−phát quang có thể xảy ra khi pho ton bị
Nếu dùng ánh sáng kích thích màu lam thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Nếu dùng ánh sáng kích thích màu lam thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là
Khi đó mỗi phôton phát quang ứng với bao nhiêu phôton kích thích.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Để kích thích phát quang một chất, người ta chiếu vào nó bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,2 μm và thấy chất đó phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 μm. Đo đạc thấy công suất phát quang bằng 3% công suất kích thích. Khi đó mỗi phôton phát quang ứng với bao nhiêu phôton kích thích.
Xác định giá trị hệ số ma sát giữa AB và sàn .
- Tự luận
- Độ khó: 2
Thanh AB được đặt như hình vẽ có đầu A tựa trên sàn, đầu B được treo bới dây BC. Biết BC = AB = a.
Để có một phôtôn ánh sáng phát quang phát ra thì số phôtôn ánh sáng kích thích chiếu vào là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,2 μm vào một chất thì chất đó phát quang ánh sáng có bước sóng 0,42 μm. Cho rằng công suất của ánh sáng phát quang chỉ bằng 0,01 công suất của chùm sáng kích thích. Để có một phôtôn ánh sáng phát quang phát ra thì số phôtôn ánh sáng kích thích chiếu vào là