Một xe đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình v1 = 36 km/h và nửa đoạn đường sau với tốc độ v2 = 18 km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường.
Dạng bài: Vật lý 10. Một xe đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình v1 = 36 km/h và nửa đoạn đường sau với tốc độ trung bình v2 = 18 km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một xe đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình v1 = 36 km/h và nửa đoạn đường sau với tốc độ trung bình v2 = 18 km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường.
Công thức liên quan
Tốc độ trung bình
Vật lý 10. Tốc độ trung bình là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Tốc độ trung bình
a/Định nghĩa:
Tốc độ trung bình là thương số giữa quãng đường vật đi được và thời gian đi hết quãng đường đó.
b/Ý nghĩa : đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
c/Công thức
Chú thích:
: tốc độ trung bình của vật (m/s).
: quãng đường vật di chuyển (m).
: thời gian di chuyển (s).
: thời điểm 1 và 2 trong chuyển động của vật (s).
Ứng dụng : đo chuyển động của xe (tốc kế)
Lưu ý : Tốc độ trung bình luôn dương và bằng với độ lớn vận tốc trung bình trong bài toán chuyển động một chiều.
Vận động viên người Na Uy đạt kỉ lục thế giới với bộ môn chạy vượt rào trên quãng đường 400 m trong 43.03 giây () tại Olympic Tokyo 2020.
Tốc độ trung bình khi mỗi quãng đường nhỏ vật có vận tốc khác nhau
Vật lý 10. Tốc độ trung bình khi quãng đường nhỏ có các vận tốc khác nhau. Hướng dẫn chi tiết.
Với S là quãng đường từ A đến B.
thời gian trên từng quãng đường.
Biến số liên quan
Quãng đường - Vật lý 10
Vật lý 10.Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được.
Quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời. Khi vật chuyển động thẳng theo chiều dương của trục tọa độ thì quãng đường chính là độ dời.
Đơn vị tính: mét ().
Độ biến thiên thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Độ biến thiên thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ biến thiên thời gian là hiệu số giữa hai thời điểm và .
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Ô tô 2,5 tấn chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang hệ số ma sát 0,1 với vận tốc 15 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Tính công suất động cơ.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Ô tô 2,5 tấn chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang hệ số ma sát 0,1 với vận tốc 15 m/s. Lấy g = 10 m/.
a/ Tính công suất động cơ
b/ Ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều sau 20 s đạt vận tốc 20 m/s. Tính công suất trung bình của động cơ trong thời gian đó.
Một ôtô tải khối lượng 5 tấn và một ôtô con khối lượng 1300 kg chuyển động cùng chiều trên đường. Tính động năng của mỗi ôtô. Động năng của ôtô trong hệ quy chiếu gắn với ôtô tải.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ôtô tải khối lượng 5 tấn và một ôtô con khối lượng 1300 kg chuyển động cùng chiều trên đường, chiếc trước chiếc sau với cùng vận tốc không đổi 54 km/h. Tính:
a) Động năng của mỗi ô tô.
b) Động năng của ô tô con trong hệ quy chiếu gắn với ôtô tải.
Một viên đạn m = 60 g bay ra khỏi nòng súng với vận tốc 600 m/s. Tính động năng của viên đạn khi rời nòng súng và lực đẩy trung bình của thuốc súng.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một viên đạn m = 60 g bay ra khỏi nòng súng với vận tốc 600 m/s. Biết nòng súng dài 0,8 m.
a) Tính động năng của viên đạn khi rời nóng súng và lực đẩy trung bình của thuốc súng.
b) Sau khi ra khỏi nòng súng, viên đạn xuyên qua tấm gỗ dày 30 cm, vận tốc khi ra khỏi tấm gỗ giảm còn 10 m/s. Tính lực cản trung bình của gỗ.
Một viên đạn khối lượng 50 g bay ngang với vận tốc không đổi 200 m/s. Tính lực cản trung bình của gỗ. Xác định vận tốc của đạn lúc ra khỏi tấm gỗ.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một viên đạn khối lượng 50 g bay ngang với vận tốc không đổi 200 m/s.
a) Viên dạn đến xuyên qua một tấm gỗ dày và chui sâu vào gỗ 4 cm. Tính lực cản trung bình của gỗ.
b) Trường hợp tấm gỗ đó chỉ dày 2 cm thì viên đạn chui qua tấm gỗ và bay ra ngoài. Xác định vận tốc của đạn lúc ra khỏi tấm gỗ.
Một vật khối lượng m = 2 kg đang nằm yên trên mặt phẳng không ma sát. Dưới tác dụng của lực nằm ngang 5 N. Tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật khối lượng m = 2 kg đang nằm yên trên mặt phẳng không ma sát. Dưới tác dụng của lực nằm ngang 5 N, vật chuyển động và đi được 10 m. Tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy.