Mức quán tính của một vật quay quanh một trục.
Dạng bài: Vật lý 10. Mức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc vào. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Mức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc vào
Công thức liên quan
Công thức xác định lực quán tính.
Vật lý 10. Công thức xác định lực quán tính. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm chung:
Trong một hệ quy chiếu chuyển động với gia tốc a so với hệ quy chiếu quán tính, các hiện tượng cơ học xảy ra giống như là mỗi vật có khối lượng m chịu thêm tác dụng của một lực bằng Lực này được gọi là lực quán tính.
Về độ lớn:
Về chiều:
Lực quán tính ngược chiều với gia tốc.
Lưu ý:
+ Lực quán tính không có phản lực.
+ Vật chuyển động nhanh dần thì vận tốc và gia tốc cùng chiều.
+ Vật chuyển động chậm dần thì vận tốc và gia tốc ngược chiều.
Nhờ có quán tính, nên khi ta kéo chiếc khăn thật nhanh thì đồ vật trên bàn vẫn không bị rớt ra.
Chú thích:
: lực quán tính .
: khối lượng của vật .
: gia tốc của vật
Biến số liên quan
Gia tốc - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.
Gia tốc được tính bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t.
Đơn vị tính:
Khối lượng của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Khối lượng của vật Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan đến khối lượng.
Khái niệm:
Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.
Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.
Đơn vị tính:
Kilogram - viết tắt (kg)
Gram - viết tắt (g)
Lực quán tính - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực quán tính. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm chung:
- Lực quán tính (lực ảo) là một lực xuất hiện và tác động lên mọi khối lượng trong một hệ quy chiếu phi quán tính.
- Lực quán tính có thể gây biến dạng và gia tốc cho vật. Lực quán tính sẽ không có phản lực.
Đơn vị tính: Newton
Các câu hỏi liên quan
Tìm chu kỳ của ban đầu biết chu kì của con lắc đơn bị vướng đinh cách điểm treo 36cm là...
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Kéo con lắc đơn có chiều dài = 1m ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây treo bị vướng vào một chiếc đinh đóng dưới điểm treo con lắc một đoạn 36cm. Lấy g = 10m/. Chu kì dao động của con lắc trước khi bị vướng đinh là
Một vật bay ngang va chạm vào con lắc đơn, tính năng lượng dao động của con lắc sau va chạm...
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một vật có khối lượng = 100g bay theo phương ngang với vận tốc = 10m/s đến va chạm vào quả cầu của một con lắc đơn có khối lượng m = 900g. Sau va chạm, vật dính vào quả cầu. Năng lượng dao động của con lắc đơn là
Biết biên độ góc sau chạm, tìm vận tốc của vật trước khi va chạm vào con lắc đơn...
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một con lắc đơn có dây treo dài = 1m mang vật nặng m = 200g. Một vật có khối lượng = 100g chuyển động theo phương ngang đến va chạm hoàn toàn đàn hồi vào vật m. Sau va chạm con lắc đi lên đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc . Lấy g = = 10m/. Vận tốc của vật ngay trước khi va chạm là
Một vật mang động năng Wo đến va chạm con lắc đơn, tính năng lượng của hệ sau va chạm...
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Con lắc đơn gồm hòn bi có khối lượng m treo trên dây đang đứng yên. Một vật nhỏ có khối lượng = 0,25m chuyển động với động năng theo phương ngang đến va chạm với hòn bi rồi dính vào vật m. Năng lượng dao động của hệ sau va chạm là
Nhiệt độ trên đỉnh núi cao h=640m để chu kì con lắc không thay đổi so với mặt đất
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ . Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao h = 640 m thì đồng hồ quả lắc vẫn chỉ đúng giờ. Biết hệ số nở dài dây treo con lắc là = . Nhiệt độ ở đỉnh núi là