Phương trình sóng của một điểm M nằm trên phương Ox cách nguồn sóng một khoảng d là - Vật lý 12
Dạng bài: Vật lý 12.Giả sử tại nguồn O có sóng dao động theo phương trình: uo=Acosωt . Sóng này truyền dọc theo trục Ox với tốc độ v, bước sóng là λ . Phương trình sóng của một điểm M nằm trên phương Ox cách nguồn sóng một khoảng d là. Hướng dẫn chi tiết theo từ
Tin tức
Giả sử tại nguồn O có sóng dao động theo phương trình: . Sóng này truyền dọc theo trục Ox với tốc độ v, bước sóng là . Phương trình sóng của một điểm M nằm trên phương Ox cách nguồn sóng một khoảng d là:
Công thức liên quan
Phương trình li độ sóng tại M từ nguồn O -Vật lý 12
Vật lý 12.Phương trình li độ sóng tại M từ nguồn O. Hướng dẫn chi tiết.
- : Sóng truyền từ O đến M chiều dương
+:Sóng truyền từ M đến O chiều âm
Biên độ dao động
: Tần số góc của dao động sóng
Vị trí M so với O
: Bước sóng
có ý nghĩa là thời gian ta xét trạng thái dao động tại M phải lớn thời gian sóng truyền tới M.
Biến số liên quan
Tần số dao động của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số dao động của sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tần số dao động của sóng cơ là số dao động toàn phần mà sóng cơ thực hiện được trong 1 s.
Đơn vị tính: Hertz
Bước sóng của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng, hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.
Đơn vị tính: mét (m)
Li độ của dao động của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Li độ của dao động sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Li độ của dao động sóng cơ phụ thuộc vào thời gian, vị trí so với nguồn phát: (cm) (với M là vị trí đang xét).
Đơn vị tính: centimét
Vị trí so với nguồn sóng - Vật lý 12
Vật lý 12. Vị trí so với nguồn sóng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Vị trí so với nguồn sóng là khoảng cách từ nguồn sóng đến điểm đang xét.
Đơn vị tính: mét (m)
Các câu hỏi liên quan
Hình 3.1 thể hiện nhiệt kế đo nhiệt độ t1 (0C) và t2 (0C) của một dung dịch trước và sau khi đun. Hãy xác định và ghi kết quả độ tăng nhiệt độ t của dung dịch này.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hình 3.1 thể hiện nhiệt kế đo nhiệt độ t1 (0C) và t2 (0C) của một dung dịch trước và sau khi đun. Hãy xác định và ghi kết quả độ tăng nhiệt độ t của dung dịch này:
Hãy xác định số CSCN của các số sau đây: 123,45; 1,990; 3,110.10^-9; 1907,21; 0,002099; 12768000.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hãy xác định số CSCN của các số sau đây: 123,45; 1,990; 3,110.; 1907,21; 0,002099; 12768000.
Viên bi hình cầu có bán kính r đang chuyển động với tốc độ v trong dầu. Viên bi chịu tác dụng của lực cản F = c.r.v. Xác định đơn vị của c.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Viên bi hình cầu có bán kính r đang chuyển động với tốc độ v trong dầu. Viên bi chịu tác dụng của lực cản có độ lớn được cho bởi biểu thức F = c.r.v, trong đó c là một hằng số. Xác định đơn vị của c theo đơn vị của lực, chiều dài và thời gian trong hệ SI.
Một vật có khối lượng m và thể tích V. Biết sai số tương đối của m và V lần lượt là 12% và 5%. Hãy xác định sai số tương đối của p.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có khối lượng m và thể tích V, có khối lượng riêng ρ được xác định bằng công thức . Biết sai số tương đối của m và V lần lượt là 12% và 5%. Hãy xác định sai số tương đối của ρ.
Một học sinh muốn xác định gia tốc rơi tự do g bằng cách thả rơi một quả bóng từ độ cao h. Hãy nêu ít nhất 2 giải pháp giúp bạn học sinh đó làm giảm sai số.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một học sinh muốn xác định gia tốc rơi tự do g bằng cách thả rơi một quả bóng từ độ cao h và dùng đồng hồ để bấm thời gian rơi t của quả bóng. Sau đó, thông qua quá trình tìm hiểu, bạn sử dụng công thức để xác định g. Hãy nêu ít nhất 2 giải pháp giúp bạn học sinh đó làm giảm sai số trong quá trình thực nghiệm để thu được kết quả gần đúng nhất.