Số đường cực tiểu giao thoa của hai nguồn kết hợp dao động cùng tần số, cùng pha - Vật lý 12
Dạng bài: Vật lý 12.Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số và cùng pha ban đầu, số đường cực tiểu giao thoa nằm trong khoảng AB là:Hướng dẫn chi tiết theo từng bài
Tin tức
Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số và cùng pha ban đầu, số đường cực tiểu giao thoa nằm trong khoảng AB là:
Công thức liên quan
Số cực tiểu trên S1S2 - Vật lý 12
Với 2 nguồn cùng pha : số cực tiểu luôn chẵn
Với 2 nguồn ngược pha : số cực tiểu luôn lẻ
Vật lý 12.Số cực tiểu trên S1S2. Hướng dẫn chi tiết.
k chọn số nguyên
Với 2 nguồn cùng pha : số cực tiểu luôn chẵn
Với 2 nguồn ngược pha : số cực tiểu luôn lẻ
Biến số liên quan
Bước sóng của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng, hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.
Đơn vị tính: mét (m)
Khoảng cách giữa hai nguồn phát sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12.Khoảng cách giữa hai nguồn phát sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khoảng cách giữa hai nguồn phát sóng cơ là khoảng cách giữa hai nguồn .
Đơn vị tính: centimét
Khoảng cách từ điểm đang xét đến nguồn phát sóng - Vật lý 12
Vật lý 12. Khoảng cách từ điểm đang xét đến nguồn phát sóng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là khoảng cách từ các điểm đang xét đến nguồn phát sóng .
Đơn vị tính: centimét
Độ lệch pha tại một điểm với mỗi nguồn sóng - Vật lý 12
Vật lý 12. Độ lệch pha tại một điểm với mỗi nguồn sóng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là độ lệch pha của điểm đang xét so với hai nguồn phát sóng. Do có hai nguồn sóng nên mỗi nguồn gây cho tại vị trí M một độ lệch pha tương ứng.
Đơn vị tính: Radian (Rad)
Các câu hỏi liên quan
Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng . Mối liên hệ giữa hai bước sóng và là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác đinh bởi công thức (eV) (với n = 1, 2, 3,...). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng . Mối liên hệ giữa hai bước sóng và là
Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng λ nó chuyển từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M. So với thì λ
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng (eV) với , trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về N thì phát ra một phô tôn có bước sóng . Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng λ nó chuyển từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M. So với thì λ
Tỉ số tần số là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức ( là hằng số dương, n = 1,2,3,...). Tỉ số là
Tính bước sóng ứng với sự dịch chuyển từ vô cùng về M.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Trong quang phổ hidro, ba vạch ứng với các dịch chuyển L − K, M − L và N − M có bước sóng lần lượt là 0,1216 (µm), 0,6563 (µm) và 1,875 (µm). Cho biết năng lượng cần thiết tối thiểu để bứt electron ra khỏi nguyên tử hiđrô từ trạng thái cơ bản là 13,6 (eV). Tính bước sóng ứng với sự dịch chuyển từ vô cùng về M.
Khi các nguyên tử chuyển về các trạng thái có mức năng lượng thấp hơn thì nó sẽ phát ra
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Các nguyên tử Hydro đang ở trạng thái dừng cơ bản có bán kính quỹ đạo , thì hấp thụ một năng lương và chuyển lên trạng thái dừng có bán kính quỹ đạo . Khi các nguyên tử chuyển về các trạng thái có mức năng lượng thấp hơn thì nó sẽ phát ra