Tại hai điểm A,B cách nhau 20cm trong không khí. Xác định điểm M để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0.
Dạng bài: Vật lý 11. Xác định điểm M để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích . Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.
Công thức liên quan
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực.
Vật lý 10. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực. Hướng dẫn chi tiết.
Điều kiện cân bằng:
Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
Ứng dụng:
+ Để xác định trọng tâm của vật phẳng, mỏng, đồng chất.
+ Xác định phương thẳng đứng bằng dây dọi.
Chú thích:
: là lực thứ nhất tác động lên vật (N).
: là lực thứ hai tác động lên vật (N).
Dấu trừ trong công thức nói trên thể hiện hai lực này cùng phương nhưng ngược chiều.
Hai lực cân bằng và cùng tác động vào một vật.
Cường độ điện trường của một điện tích điểm
Cường độ điện trường của một điện tích điểm. Vật lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn của lực điện tác dụng một điện tích thử q đặt tại điểm đó và độ lớn của q.
Chú thích:
: cường độ điện trường ()
: độ lớn lực điện tác dụng vào điện tích thử ()
: độ lớn điện tích thử (
: hệ số tỉ lệ
: điện tích tác dụng (
: hằng số điện môi
: khoảng cách từ điện tích điểm tác dụng đến điểm đang xét (
Cường độ điện trường là một đại lượng vector: . Vector E có:
+ Điểm đặt tại điểm đang xét.
+ Phương trùng với phương của lực tác dụng lên điện tích thử q dương.
+ Có chiều:
+ Có độ lớn (module) biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó. Trong hệ SI, đơn vị đo cường độ điện trường là V/m.
Trường hợp điện tích điểm và hệ điện tích điểm
+ Điểm đặt tại điểm đang xét.
+ Phương trùng với đường thẳng nối điện tích điểm với điểm ta xét.
+ Chiều:
* hướng ra xa Q nếu Q>0
* hướng về phía Q nếu Q<0
+ Độ lớn: ; Đơn vị E là V/m.
Nguyên lý chồng chất điện trường.
Kiến thức về nguyên lý chồng chất điện trường. Tổng hợp cường độ điện trường. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Phát biểu:
- Các điện trường , đồng thời tác dụng lực điện lên điện tích một cách độc lập với nhau và điện tích q chịu tác dụng của điện trường tổng hợp .
- Các vector cường độ điện trường tại một điểm được tổng hợp theo quy tắc hình bình hành.
Vận dụng:
- =>
- =>
- =>
- tạo thành một góc =>
Hằng số liên quan
Hằng số lực Coulomb
Vật lý 11.Hằng số lực Coulomb. Hướng dẫn chi tiết.
Được tính thông qua hằng số điện thường dùng trong công thức tính lực Coulomb.
Hằng số điện môi của một số chất
Vật lý 11.Hằng số điện môi của một số chất. Hướng dẫn chi tiết.
Điên môi là môi trường chứa rất ít điện tích tự do hoặc không có .Khi điện trường đạt đến một độ lớn nhất định điện môi bị đánh thủng hay dẫn điện.
Hằng số điện môi càng lớn lực Coulumb càng nhỏ.
Trong đó là hằng số điện môi , đặc trưng cho môi trường cách điện.
Biến số liên quan
Lực - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
Đơn vị tính: Newton
Các câu hỏi liên quan
Yếu tố không ảnh hưởng đến tác dụng của lực.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Khi một lực tác dụng vào vật rắn, yếu tố nào sau đây của lực có thể thay đổi mà không ảnh hưởng đến tác dụng của lực?
Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng đồng chất trong hình bên.
Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng là đĩa tròn tâm O bán kính R.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng là đĩa tròn tâm O bán kính R, bản bị khoét một lỗ tròn bán kính như hình.
Xác định vị trí trọng tâm của bàn.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một bàn mỏng phẳng, đồng chất, bề dày đều có dạng như hình vẽ. Xác định vị trí trọng tâm của bàn.
Xác định vị trí trọng tâm của hệ.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Có 5 quả cầu nhỏ trọng lượng P, 2P, 3P, 4P, 5P gắn lần lượt trên một thanh, khoảng cách giữa hai quả cầu cạnh nhau là ℓ, bỏ qua khối lượng của thanh. Tìm vị trí trọng tâm của hệ.