Tìm biểu thức của dòng điện tức thời biết lúc t = 0, cường độ tức thời là i = 2,45A
Dạng bài: Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz có cường độ hiệu dụng I = √3A. Lúc t = 0, cường độ tức thời là i = 2,45A. Tìm biểu thức của dòng điện tức thời.
Tin tức
Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz có cường độ hiệu dụng I = A. Lúc t = 0, cường độ tức thời là i = 2,45A. Tìm biểu thức của dòng điện tức thời.
Công thức liên quan
Hiệu điện thế hiệu dụng và cực đại của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12.Hiệu điện thế hiệu dụng và cực đại của mạch điện xoay chiều . Hướng dẫn chi tiết.
là giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế mạch điện xoay chiều.
là giá trị cực đại của hiệu điện thế mạch điện xoay chiều.
Cường độ dòng điện hiệu dụng và cực đại của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12.Cường độ dòng điện hiệu dụng và cực đại của mạch điện xoay chiều . Hướng dẫn chi tiết.
Nhiệt lượng tỏa ra trong mỗi chu kì
Mặc khác đối với dòng một chiều
Có thể xem cường độ dòng điện sẽ tương ứng với dòng điện một chiều
Biến số liên quan
Tần số góc của dòng điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số góc của dòng điện xoay chiều . Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tần số góc của dòng điện xoay chiều là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thay đổi chiều dòng điện của dòng điện xoay chiều.
Đơn vị tính:
Giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều - Vật lý
Vật lý 12. Giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều là giá trị cực đại mà mạch đạt được khi giá trị u, i thay đổi tuần hoàn theo thời gian.
Đơn vị tính:
Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có được khi dùng dụng cụ đo.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Chọn phát biểu đúng. Sai đố tỉ đối và sai số tuyệt đối là gì?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Chọn phát biểu đúng.
A. Sai số tỉ đối càng lớn thì phép đo càng chính xác.
B. Sai số tỉ đối của phép đo là tích số giữa sai số tuyệt đối với giá trị trung bình của đại lượng cần đo.
C. Sai số tỉ đối của một tích hay thương bằng tổng các sai số tỉ đối của các thừa số.
D. Sai số tuyệt đối của một tổng hay hiệu, thì bằng tổng hay hiệu các sai số tuyệt đối của các số hạng.
Sai số của dụng cụ đo có kẻ vạch được lấy bằng cách nào?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Sai số của dụng cụ đo có kẻ vạch được lấy bằng
A. một phần tư độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
B. một hoặc hai lần độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
C. một phần tư hoặc một nửa độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
D. một hoặc nửa độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
Chọn phát biểu sai. Phép đo trực tiếp là gì?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Chọn phát biểu sai.
A. Phép đo trực tiếp là phép so sánh trực tiếp qua dụng cụ đo.
B. Phép đo gián tiếp được thực hiện thông qua việc đo trực tiếp từ hai đại lượng trở lên.
C. Các đại lượng vật lí luôn được đo trực tiếp.
D. Phép đo gián tiếp thông qua một công thức liên hệ với các đại lượng đo trực tiếp.
Công thức sai số tỉ đối của phép đo là gì?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Gọi là giá trị trung bình, ∆A' là sai số dụng cụ, là sai số ngẫu nhiên, ∆A là sai số tuyệt đối. Sai số tỉ đối của phép đo là
A. . B. .
C. .. D. .
Trong một bài thực hành, gia tốc rơi tự do được tính theo công thức g = 2h/t^2. Công thức sai số tỉ đối của phép đo là gì?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Trong một bài thực hành, gia tốc rơi tự được tính theo công thức . Sai số tỉ đối của phép đo trên tính theo công thức nào?
A. .
B. .
C. .
D. .