Tìm tốc độ truyền sóng biết phương trình truyền sóng - Vật lý 12
Dạng bài: Vật lý 12.Một sóng cơ, với phương trình u=30cos(4.10^3t-50x), truyền dọc theo trục Ox, trong đó toạ độ x đo bằng mét (m), thời gian t đo bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng bằng?. Hướng dẫn chi tiết theo từng bài
Tin tức
Một sóng cơ, với phương trình , truyền dọc theo trục Ox, trong đó toạ độ x đo bằng mét (m), thời gian t đo bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng bằng?
Công thức liên quan
Bước sóng của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12.Xác định bước sóng của sóng cơ . Hướng dẫn chi tiết.
Bước sóng λ : là khoảng cách giữa hai phần tử của sóng gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha. Bước sóng cũng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
Bước sóng của sóng cơ tỉ lệ thuận với vận tốc truyền sóng và ti lệ nghịch với tần số sóng
: Bước sóng
: Tần số sóng
:Chu kì sóng
: Vận tốc truyền sóng
Khoảng cách giữa n đỉnh sóng
Phương trình li độ sóng tại M từ nguồn O -Vật lý 12
Vật lý 12.Phương trình li độ sóng tại M từ nguồn O. Hướng dẫn chi tiết.
- : Sóng truyền từ O đến M chiều dương
+:Sóng truyền từ M đến O chiều âm
Biên độ dao động
: Tần số góc của dao động sóng
Vị trí M so với O
: Bước sóng
có ý nghĩa là thời gian ta xét trạng thái dao động tại M phải lớn thời gian sóng truyền tới M.
Biến số liên quan
Tần số dao động của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số dao động của sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tần số dao động của sóng cơ là số dao động toàn phần mà sóng cơ thực hiện được trong 1 s.
Đơn vị tính: Hertz
Vận tốc truyền sóng - Vật lý 12
Vật lý 12. Vận tốc truyền sóng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Vận tốc sóng là vận tốc truyền pha dao động. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào bản chất của môi trường truyền (tính đàn hồi và mật độ môi trường).
- Vận tốc sóng khác vận tốc dao động của các phần tử vật chất khi sóng truyền qua.
Đơn vị tính:
Bước sóng của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng, hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.
Đơn vị tính: mét (m)
Các câu hỏi liên quan
Một vật có trọng lượng riêng 22000 N/m3. Treo vật vào một lực kế rồi nhúng ngập trong nước thì lực kế chỉ 30 N. Hỏi nếu treo vậy ở ngoài không khí thì lực kế chỉ bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có trọng lượng riêng 22000 N/. Treo vật vào một lực kế rồi nhúng ngập trong nước thì lực kế chỉ 30 N. Hỏi nếu treo vật ở ngoài không khí thì lực kế chỉ bao nhiêu? Lấy trọng lượng riêng của nước là 10000 N/.
Khi một quả cầu chuyển động trong chất lỏng, vật chịu tác dụng của lực cản được gọi là lực nội ma sát. Hãy xác định độ nhớt của chất lỏng và độ lớn của lực nội ma sát.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Khi một quả cầu chuyển động trong chất lỏng, vật chịu tác dụng của lực cản được gọi là lực nội ma sát. Biểu thức độ lớn của lực nội ma sát được xác định bởi định luật Stockes:
f = 6π.r.η.v
Trong đó:
f là nội lực ma sát (N);
r là bán kính của quả cầu (m);
η là hệ số ma sát nhớt hay độ nhớt của chất lỏng (Pa.s);
v là tốc độ tức thời của quả cầu (m/s).
Khi chuyển động quả cầu đạt trạng thái ổn định, quả cầu chuyển động với tốc độ bão hòa được xác định bởi biểu thức:
Trong đó:
là tốc độ bão hòa (m/s);
g là gia tốc trọng trường (m/);
σ là khối lượng riêng của quả cầu (kg/);
ρ là khối lượng riêng của chất lỏng (kg/).
Xét một quả cầu đang rơi thẳng đều trong một chất lỏng với các thông số sau:
Đường kính quả cầu bằng 3 mm.
Khối lượng riêng của quả cầu bằng 2500 kg/.
Khối lượng riêng của chất lỏng bằng 875 kg/.
Tốc độ bão hòa bằng 160 mm/s.
Biết gia tốc trọng trường là 9,8 m/. Hãy xác định độ nhớt của chất lỏng và độ lớn của lực nội ma sát tác dụng lên vật chuyển động ở tốc độ bão hòa.
Để tra đầu búa vào cán búa, nên chọn cách nào dưới đây? Giải thích tại sao.
- Tự luận
- Độ khó: 1
Để tra đầu búa vào cán búa, nên chọn cách nào dưới đây? Giải thích tại sao.
a) Đập mạnh cán búa xuống đất như hình a.
b) Đập mạnh đầu búa xuống đất như hình b.
Mô tả và giải thích điều gì xảy ra đối với một hành khách ngồi trong ô tô ở các tình huống sau: Xe đột ngột tăng tốc. Xe phanh gấp. Xe rẽ nhanh sang trái.
- Tự luận
- Độ khó: 1
Mô tả và giải thích điều gì xảy ra đối với một hành khách ngồi trong ô tô ở các tình huống sau:
a) Xe đột ngột tăng tốc.
b) Xe phanh gấp.
c) Xe rẽ nhanh sang trái.
Giải thích tại sao: Khi đặt cốc nước lên tờ giấy mỏng, giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên.
- Tự luận
- Độ khó: 1
Giải thích tại sao: Khi đặt cốc nước lên tờ giấy mỏng, giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên.