Tổng động lượng của hệ khi V1 ngược hướng với V2.
Dạng bài: Vật lý 10.Vật 1 có khối lượng 2 kg có vận tốc có độ lớn 4 m/s. Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính tổng động lượng của hệ khi ngược hướng. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động. Vật 1 có khối lượng có vận tốc có độ lớn . Vật 2 có khối lượng có vận tốc độ lớn là . Tính tổng động lượng của hệ khi ngược hướng với
Công thức liên quan
Công thức động lượng.
Vật lý 10. Công thức xác định động lượng. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
- Động lượng của vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc là đại lượng được xác định bởi công thức .
- Về mặt toán học, động lượng là tích giữa một vectơ (vận tốc ) và một số thực (khối lượng của vật). Do khối lượng không bao giờ âm, nên động lượng của vật cùng chiều với vận tốc.
- Về độ lớn, động lượng được xác định bởi công thức: .
Chú thích:
: là động lượng của vật .
: khối lượng của vật .
: vận tốc của vật .
Tổng động lượng của hệ vật.
Vật lý 10. Định luật bảo toàn động lượng. Bài toán xác định tổng động lượng của hệ hai vật.
Tổng động lượng của một hệ sẽ được xác định bằng tổng vectơ động lượng của các vật trong hệ đó.
Do động lượng là một đại lượng vectơ nên ta có thể áp dụng tất cả những kiến thức đã học về tổng hợp vectơ ở những bài trước để giải quyết bài toán tổng động lượng của hệ hai vật hay nhiều vật.
BẢNG TỔNG HỢP CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH ĐỘ LỚN CỦA TỔNG ĐỘNG LƯỢNG CỦA MỘT HỆ VẬT
Biến số liên quan
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Khối lượng của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Khối lượng của vật Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan đến khối lượng.
Khái niệm:
Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.
Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.
Đơn vị tính:
Kilogram - viết tắt (kg)
Gram - viết tắt (g)
Động lượng - Vật lý 10
Vật lý 10. Động lượng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Động lượng của vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc là đại lượng được xác định bằng tích số giữa khối lượng và vận tốc của chúng.
Động lượng của vật luôn cùng chiều với vận tốc.
Đơn vị tính: kg.m/s
Các câu hỏi liên quan
Bức xạ này có bước sóng từ là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một ngọn đèn phát ánh sáng đơn sắc có công suất trong 10 s phát ra được phôtôn. Cho hằng số Plăng và tốc độ ánh sáng trong chân không . Bức xạ này có bước sóng là
Giới hạn quang điện của kim loại đó là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Công thoát êlectrôn ra khói một kim loại , hằng số Plăng , tốc độ ánh sáng trong chân không . Giới hạn quang điện của kim loại đó là
Hiện tượng quang điện xảy ra không ?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Chiếu lần lượt các chùm sáng đơn sắc : chùm 1 có tần số Hz và chùm 2 có bước sóng vào tấm kim loại có công thoát bằng thì có hiện tượng quang điện xảy ra không ?
Hỏi bước sóng nào gây ra hiện tượng quang điện?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Lần ượt chiếu vào tấm kim loại có công thoát 6,625 eV các bước sóng : ; ; . Hỏi bước sóng nào gây ra hiện tượng quang điện?
Muốn xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng chiếu tới phải có bước sóng lớn nhất bằng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Hiện tượng quang điện bắt đầu xảy ra khi chiếu vào một kim loại ánh sáng có bước sóng 400 nm. Một kim loại khác có công thoát lớn gấp đôi công thoát của kim loại thứ nhất muốn xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng chiếu tới phải có bước sóng lớn nhất bằng: