Trên hai đĩa của một cân thăng bằng, người ta đặt hai đồng hồ cát giống hệt nhau có cùng trọng lượng. Người ta nhanh tay lật ngược một trong hai đồng hồ cát, hiện tượng gì xảy ra?
Dạng bài: Vật lý 10. Trên hai đĩa của một cân thăng bằng, người ta đặt hai đồng hồ cát giống hệt nhau có cùng trọng lượng. Cân ở trạng thái cân bằng, người ta nhanh tay lật ngược một trong hai đồng hồ cát, hiện tượng xảy ra tiếp theo là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Trên hai đĩa của một cân thăng bằng, người ta đặt hai đồng hồ cát giống hệt nhau có cùng trọng lượng. Cân ở trạng thái cân bằng, người ta nhanh tay lật ngược một trong hai đồng hồ cát, hiện tượng xảy ra tiếp theo là
A. cân bên đồng hồ cát bị lật sẽ nghiêng xuống.
B. cân bên đồng hồ cát không bị lật sẽ nghiêng xuống.
C. cân vẫn thăng bằng.
D. cân bị nghiêng về phía đồng hồ cát không bị lật, sau khi cát chảy hết thì cân nghiêng về phía còn lại.
Công thức liên quan
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực.
Vật lý 10. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực. Hướng dẫn chi tiết.
Điều kiện cân bằng:
Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
Ứng dụng:
+ Để xác định trọng tâm của vật phẳng, mỏng, đồng chất.
+ Xác định phương thẳng đứng bằng dây dọi.
Chú thích:
: là lực thứ nhất tác động lên vật (N).
: là lực thứ hai tác động lên vật (N).
Dấu trừ trong công thức nói trên thể hiện hai lực này cùng phương nhưng ngược chiều.
Hai lực cân bằng và cùng tác động vào một vật.
Momen lực
Vật lý 10. Công thức xác định momen lực. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
Chú thích:
là momen lực
là lực tác dụng
là cánh tay đòn - là đoạn thẳng vuông góc nối từ trục quay đến giá của lực
Minh họa về cách xác định momen lực
Càng đi ra xa trục quay (cánh tay đòn càng tăng) thì khối lượng được phép cẩu lên phải giảm
để tránh tăng momen gây tai nạn lao động.
Biến số liên quan
Lực - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
Đơn vị tính: Newton
Các câu hỏi liên quan
Một bình điện phân đựng CuSO4 với các cực điện cực đều bằng đồng. Sau thời gian t = 1 h, tính khối lượng đồng bám vào catot.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một bình điện phân đựng dung dịch CuS, với các cực điện cực đều bằng đồng, diện tích catot bằng 10 , khoảng cách từ catot đến anot là 5 cm. Đương lượng gam của đồng là 32. Hiệu điện thế đặt vào U = 15 V, điện trở suất của dung dịch là 0,2 Ωm. Sau thời gian t = 1 h, khối lượng đồng bám vào catot gần giá trị nào nhất sau đây?
Bình điện phân chứa bạc nitrat có r = 2 ôm. Nối hai cực của bình điện phân với E = 12 V và r = 2 ôm. Tính khối lượng bạc bám vào catot sau 16 phút 5 giây.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgN) có điện trở 2Ω. Anot của bình bằng bạc có đương lượng gam là 108. Nối hai cực của bình điện phân với nguồn điện có suất điện động 12V và điện trở trong 2 Ω. Khối lượng bạc bám vào catot của bình điện phân 16 phút 5 giây là
Bộ nguồn điện gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song. Tính khối lượng của đồng bám vào catôt trong 50 phút.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một bộ nguồn điện gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song; mỗi pin có suất điện động 0,9 V và điện trở trong 0,6 Ω. Một bình điện phân đựng dung dịch CuS có điện trở 1,82 Ω được mắc vào hai cực của bộ nguồn nói trên. Anôt của bình điện phân bằng đồng. Biết Cu có A = 64; n = 2. Tính khối lượng đồng bám vào catôt của bình trong thời gian 50 phút.
Dùng 36 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có E = 1,5 V, r = 0,9 ôm. Tính khối lượng kẽm bám vào catot trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 4
Người ta dùng 36 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 1,5 V, điện trở trong 0,9 Ω để cung cấp điện cho một bình điện phân đựng dung dịch ZnS với cực dương bằng kẽm, có điện trở R = 3,6 Ω. Biết đương lượng gam của kẽm là 32,5. Bộ nguồn được mắc thành n dãy song song trên mỗi dãy có m nguồn nối tiếp thì khối lượng kẽm bám vào catôt trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây là lớn nhất và bằng
Nguồn điện có E = 24 V, r = 1 ôm, tụ điện có C = 4 uF. Đèn Đ loại 6V - 6W. Tính khối lượng đồng bám vào catôt và điện tích của tụ điện.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 4
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn có suất điện động 24 V, điện trở trong 1Ω tụ điện có điện dung C = 4 µF; đèn Đ loại 6 V - 6 W; các điện trở có giá trị = 6 Ω; = 4 Ω bình điện phân đựng dung dịch CuS và có anốt làm bằng Cu, có điện trở = 2 Ω. Đương lượng gam của đồng là 32. Coi điện trở của đèn không đổi. Khối lượng Cu bám vào catôt sau 16 phút 5 giây và điện tích của tụ điện lần lượt là