Dùng 36 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có E = 1,5 V, r = 0,9 ôm. Tính khối lượng kẽm bám vào catot trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây.
Dạng bài: Vật lý 11. 36 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có E = 1,5 V, r = 0,9 Ω để cung cấp điện cho một bình điện phân ZnSO4, có R = 3,6 Ω. Biết đương lượng gam của kẽm là 32,5. Khối lượng kẽm bám vào catôt trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây là. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Người ta dùng 36 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 1,5 V, điện trở trong 0,9 Ω để cung cấp điện cho một bình điện phân đựng dung dịch ZnS với cực dương bằng kẽm, có điện trở R = 3,6 Ω. Biết đương lượng gam của kẽm là 32,5. Bộ nguồn được mắc thành n dãy song song trên mỗi dãy có m nguồn nối tiếp thì khối lượng kẽm bám vào catôt trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây là lớn nhất và bằng
Công thức liên quan
Định luật Ohm đối với toàn mạch.
hoặc
Tổng hợp công thức liên quan đến định luật Ohm đối với toàn mạch. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.
Chú thích:
: suất điện động của nguồn điện
: cường độ dòng điện
: điện trở tương đương của mạch ngoài
: điện trở trong của nguồn điện
Ghép các nguồn điện thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng.
Công thức liên quan đến ghép các bộ nguồn thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng. Vật Lý 11. Bài tập vận dụng và hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu: Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng là bộ nguồn gồm dãy ghép song song với nhau, mỗi dãy gồm nguồn điện giống nhau ghép nối tiếp.
Chú thích:
: suất điện động của bộ nguồn
: điện trở trong của bộ nguồn
: suất điện động của mỗi nguồn điện thành phần
: điện trở trong của mỗi nguồn điện thành phần
Với là số dãy ghép song song và là số nguồn điện giống nhau ghép nối tiếp trên mỗi dãy.
Ưu điểm và khuyết điểm của ghép các bộ nguồn thành hỗn hợp đối xứng:
Ghép hỗn hợp đối xứng lợi về nội trở lẫn suất điện động nhưng thiệt về chi phí.
Cách ghép hỗn hợp đối xứng trong thực tế.
Cách ghép hỗn hợp đối xứng trong thực tế. Ảnh chụp tại hải đăng Nam Du.
Công thức Faraday.
Công thức Faraday là gì? Hai định luật Faraday. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Hiện tượng điện phân
a/Định nghĩa hiện tượng điện phân:
Hiện tượng điện phân là hiện tượng xuất hiện các phản ứng phụ ở các điện cực khi cho dòng điện một chiều qua bình điện phân.
b/Công thức Faraday về chất điện phân
Chú thích:
: khối lượng của chất được giải phóng ra ở điện cực khi điện phân
: số Faraday
: khối lượng mol nguyên tử của nguyên tố
: hóa trị của nguyên tố
: cường độ dòng điện trong dung dịch điện phân
: thời gian điện phân
c/Ứng dụng:
Hiện tượng điện phân có nhiều ứng dụng trong thực tế sản xuất và đời sống như luyện kim, tinh luyện đồng, điều chế clo, xút, mạ điện, đúc điện,...
1. Luyện nhôm
Bể điện phân có cực dương là quặng nhôm nóng chảy, cực âm bằng than, chất điện phân là muối nhôm nóng chảy, dòng điện vào khoảng 10000A.
2. Mạ điện
Bể điện phân có cực dương là một tấm kim loại để mạ, cực âm là vật cần mạ, chất điện phân thường là dung dịch muối kim loại để mạ. Dòng điện được chọn một cách thích hợp để đảm bảo chất lượng của lớp mạ.
Michael Faraday (1791 - 1867)
Dòng điện qua chất điện phân
Vật lý 11. Dòng điện qua chất điện phân .Hướng dẫn chi tiết.
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
1/Định nghĩa chất điện phân
Chất điện phân là những dung dịch muối, axit ,bazo và các muối, bazo nóng chảy có tính chất cho dòng điện chạy qua.
Ví dụ: dung dịch HCL, Oxit nhôm nóng chảy.
2.Dòng điện trong chất điện phân
Khi các axit,bazo,muối hòa tan vào nước dễ phân li tạo thành các ion dương và các ion âm. Số lượng phân li [hụ thuộc nồng độ và nhiệt độ
Các ion chuyển động nhiệt hỗn loạn.Trong quá trình chuyển động các ion dương và ion âm có thể kết hợp lại tạo thành phần tử trung hòa.
KL: Dòng điện trong chất diên phân là sự chuyển dởi có hướng của các ion dương cùng chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.
HIỆN TƯỢNG XẢY RA Ở ĐIỆN CỰC
1.Bình điện phân: gồm hai điện cực làm bằng kim loại hay than chì được nhúng vào chất điện phân.
Kí hiệu:
2.Hiện tượng duơng cực tan:
Hiện tượng dương cực tan là hiện tượng cực dương anot bi ăn mòn, cực âm có kim loại bám vào khi cho dòng điện một chiều chạy qua bình điện phân có ion kim loại trong dung dịch diện phân mà anot củng làm bằng chính kim loại ấy.
Ví dụ : Điện phân dung dịch điện cực làm bằng đồng.
Tại Anot: Đồng trên điện cực nhường 2e và kéo vào dung dịch:
Tại Catot: các ion đồng di chuyển về phía catot nhận 2e trở thành đồng bám lên catot:
Kết quả : Đồng trên điện cực anot giảm ,trên catot thì tăng.
3.Phản ứng phụ
Phản ứng phụ là phản ứng hóa học của các nguyên tử trung hòa hình thành khi các ion đến các điện cực nhường , nhận eclectron có thể tác dụng với các điện cực , dung môi.
Ví dụ: Điện phân dung dịch điện cực bằng than chì.
Tại Anot: Các ion đến nhận 2e trở thành phân tử khí
Tại Catot: Các ion do nước phân li di chuyển đến nhưng chỉ nhường bớt e để tạo thành khí
Kết quả: Tạo ra khí
Hằng số liên quan
Hằng số Faraday
Vật lý 11.Hằng số Faraday. Hướng dẫn chi tiết.
Ý nghĩa: Hằng số Faraday là điện lượng đi qua dung dịch điện phân làm sinh ra một mol chất đơn hóa trị ở điện cực.
Được tính bằng tích của hằng số Avogadro và điện tích electron.
Giá trị được đo lần đầu tiên bằng cách đo lượng bạc lằng đọng khi điện phân , trong đó dòng điện và thời gian được đo và vận dụng định luật Faraday để tính.
Biến số liên quan
Cường độ dòng điện
Vật Lý 11.Cường độ dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
Đơn vị tính: Ampe
Suất điện động
Suất điện động là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
Đơn vị tính: Volt
Điện trở
Vật lý 11.Điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Đơn vị tính: Ohm
Điện trở trong của nguồn điện - nội trở
Điện trở trong của nguồn điện là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Trong mạch điện kín, dòng điện chạy qua mạch ngoài và cả mạch trong. Như vậy, nguồn điện cũng là một vật dẫn và cũng có điện trở. Điện trở này được gọi là điện trở trong của nguồn điện.
Đơn vị tính: Ohm
Điện trở tương đương của mạch ngoài
Vật lý 11.Điện trở tương đương mạch ngoài. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở tương đương là điện trở của toàn mạch. Có thể thay điện trở này bằng các điện trở thành phần để cường độ dòng điện không đổi với cùng định mức điện áp.
Đơn vị tính: Ohm
Các câu hỏi liên quan
Đặt một vật nằm yên trên một tấm ván ban đầu nằm ngang có một đầu gắn vào bản lề quay được. Khi nâng tấm ván tới một góc nghiêng nào đó thì vật bắt đầu trượt. Hãy giải thích hiện tượng.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Đặt một vật nằm yên trên một tấm ván ban đầu nằm ngang có một đầu gắn vào bản lề quay được. Nâng chậm đầu còn lại của tấm ván lên cao, ta thấy lúc đầu vật vẫn nằm yên trên mặt phẳng nghiêng và khi nâng tấm ván tới một góc nghiêng nào đó thì vật bắt đầu trượt. Lặp lại thí nghiệm nhiều lần, ta vẫn thu được kết quả trên. Hãy giải thích hiện tượng xảy ra.
Lực kéo mỗi tàu có độ lớn 6500 N và góc giữa hai dây cáp là 30 độ. Biểu diễn các lực kéo của mỗi tàu và hợp lực tác dụng vào tàu chở hàng.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Lực kéo mỗi tàu có độ lớn 6500 N và góc giữa hai dây cáp là .
a) Biểu diễn các lực kéo của mỗi tàu và hợp lực tác dụng vào tàu chở hàng.
b) Tính độ lớn hợp lực của hai lực kéo.
c) Nếu góc giữa hai dây cáp bằng thì hợp lực của hai lực kéo có phương, chiều và độ lớn như thế nào?
Một quả bóng bàn đang rơi. Có hai lực tác dụng vào quả bóng: trọng lực P = 0,04 N theo phương thẳng đứng hướng xuống. Xác định độ lớn và hướng của hợp lực F.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một quả bóng bàn đang rơi. Có hai lực tác dụng vào quả bóng: trọng lực P = 0,04 N theo phương thẳng đứng hướng xuống và lực đẩy của gió theo phương ngang = 0,03 N như hình vẽ. Xác định độ lớn và hướng của hợp lực F.
Một bóng đèn được treo tại chính giữa một dây nằm ngang làm dây bị võng xuống. Xác định và biểu diễn các lực tác dụng lên đèn. Tìm lực căng dây của mỗi nhánh.
- Tự luận
- Độ khó: 0
- Video
Một bóng đèn được treo tại chính giữa một dây nằm ngang làm dây bị võng xuống. Biết trọng lượng của đèn là 150 N và góc giữa hai nhánh dây là .
a) Xác định và biểu diễn các lực tác dụng lên đèn.
b) Tìm lực căng của mỗi nhánh dây.
Một vật có trọng lượng 17 N được treo vào một vòng nhẫn O. Vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và OB. Tìm lực căng dây OA và OB.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một vật có trọng lượng 17 N được treo vào một vòng nhẫn O. Vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và OB. Biết dây OA nằm ngang còn dây OB hợp với phương thẳng đứng góc 45°. Tìm lực căng dây OA và OB.