Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là đúng? (Câu hỏi nhiều lựa chọn)
Dạng bài: Vật lý 10. Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là đúng? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Có thể dùng quy tắc hợp lực song song (ngược chiều) để tìm hợp lực của ngẫu lực. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là đúng? (Câu hỏi nhiều lựa chọn)
A. Có thể dùng quy tắc hợp lực song song (ngược chiều) để tìm hợp lực của ngẫu lực.
B. Ngẫu lực là hệ gồm hai lực song song, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau.
C. Moment của ngẫu lực tính theo công thức: M = F.d (trong đó d là cánh tay đòn của ngẫu lực).
D. Nếu vật không có trục quay có định chịu tác dụng cua ngẫu lực thì nó sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
E. Khi lực tác dụng càng lớn thì moment của lực càng lớn.
F. Khi tác dụng của một lực có giá đi qua trọng tâm cua một vật thì vật đó sẽ vừa có chuyển động tịnh tiền, vừa có chuyển động quay.
Công thức liên quan
Momen lực
Vật lý 10. Công thức xác định momen lực. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
Chú thích:
là momen lực
là lực tác dụng
là cánh tay đòn - là đoạn thẳng vuông góc nối từ trục quay đến giá của lực
Minh họa về cách xác định momen lực
Càng đi ra xa trục quay (cánh tay đòn càng tăng) thì khối lượng được phép cẩu lên phải giảm
để tránh tăng momen gây tai nạn lao động.
Ngẫu lực
Vật lý 10. Ngẫu lực. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
Ngẫu lực là hai lực tác dụng lên vật song song ngược chiều cùng độ lớn cách nhau d.
Công thức :
Với :
:momen ngẫu lực.
: lực tác dụng.
: khoảng cách giữa hai lực.
Ý nghĩa: Hợp lực tác dụng vào vật bằng không. Nhưng momen lực không cân bằng gây nên gây ra tác dụng quay. Với trục quay vuông góc với hai lực tại trung điểm của khoảng cách hai lực.
Biến số liên quan
Lực - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
Đơn vị tính: Newton
Khoảng cách từ lực đến điểm đang xét - Vật lý 10
d
Vật lý 10. Khoảng cách từ lực đến điểm đang xét. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
d là khoảng cách từ điểm đang xét đến giá của lực.
Đơn vị tính: mét (m)
Momen lực - Vật lý 10
M
Vật lý 10. Momen lực hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
Đơn vị tính: N.m
Các câu hỏi liên quan
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở , cuộn cảm thuần và tụ điện . Gọi là điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch gồm và , là điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của và theo giá trị của biến trở . Khi giá trị của bằng thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu biến trở có giá trị là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Điện năng được truyền từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết đoạn mạch tại nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) tiêu thụ điện với công suất không đổi và có hệ số công suất luôn bằng 0,8. Để tăng hiệu suất của quá trình truyền tải từ 80% lên 90% thì cần tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện lên
Xác định vị trí cực đại mà vật có thể lên tới?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài và vật nặng có khối lượng . Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là . Xác định vị trí cực đại mà vật có thể lên tới? Lấy