Xác định chiều dòng điện của khung dây khi tịnh tiến nam châm lại gần khung dây.
Dạng bài: Vật lý 11. Một khung dây dẫn tròn, nhẹ, được treo bằng sợi dây mềm, đường thẳng x'x trùng với trục của khung dây. Tịnh tiến nam châm lại gần khung dây thì khung dây sẽ chuyển động ra sao?Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một khung dây dẫn tròn, nhẹ, được treo bằng sợi dây mềm, đường thẳng x'x trùng với trục của khung dây, một nam châm thẳng đặt dọc theo trục x'x, cực Bắc của nam châm gần khung dây như hình vẽ. Tịnh tiến nam châm
Công thức liên quan
Hiện tượng cảm ứng điện từ
Vật lý 11.Hiện tượng cảm ứng điện từ. Hướng dẫn chi tiết.
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1/Khái niệm dòng điện cảm ứng
a/Thí nghiệm: cho nam châm lại gần vòng dây kín nối với ampe kế.
Sơ đồ thí nghiệm
Kết quả: kim điện kế lệch khi nam châm đưa lại nên kết luận xuất hiện trong mạch dòng điện.
b/Định nghĩa: Dòng điện cảm ứng là dòng diện xuất hiện khi từ thông trong mạch kín biến thiên.
2/Hiện tượng cảm ứng điện từ
a/Suy luận : Khi đưa nam châm lại gần khung dây từ thông qua khung thay đổi con trong mạch thì có dòng điện khi nam châm đứng yên thì không có dòng điện suy ra dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện khi từ thông biến thiên.
b/Định nghĩa : Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tường xuất hiện dòng điện cảm ứng khi từ thông trong mạch kín và chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên.
ĐỊNH LUẬT LENZ VỀ CHIỀU DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
1/Thí nghiệm:
Dùng một nguồn điện để chọn chiều dương trong mạch thông qua chiều kim điện kế (chiều từ trường ban đầu giống với nam châm).
+ Khi đưa nam châm SN lại gần vòng dây ( từ thông tăng) : dòng điện cảm ứng có chiều ngược chiều dương.
+ Khi đưa nam châm SN ra xa vòng dây (từ thông giảm); dòng điện cảm ứng có chiều cùng chiều dương
Kết luận: Khi từ thông giảm , từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ban đầu và ngược lại.
2/Phát biểu định luật
Dòng điện cảm ứng trong mạch có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch kín.
3/Từ thông qua mạch kín C do chuyển động
Khi từ thông qua mạch kín C biến thiên do kết quả của chuyển động thì từ trường cảm ứng có chiều chống lại chuyển động.
4/Ứng dụng : dòng điện Fu cô. máy biến áp , động cơ điện
Quy tắc nắm tay phải
Quy tắc bàn tay phải
Vật lý 11. Quy tắc nắm tay phải. Hướng dẫn chi tiết.
Quy tắc bàn tay phải:
Để bàn tay phải sao cho ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện, khi đó các ngón kia khum lại cho ta chiều của các đường sức từ.
Quy ước:
có phương vuông góc với mặt phẳng biểu diễn, chiều đi vào.
có phương vuông góc với mặt phẳng biểu diễn, chiều đi ra.
Ví dụ:
Biến số liên quan
Cảm ứng từ
Vật lý 11.Cảm ứng từ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó và tích của cường độ dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó.
Đơn vị tính: Tesla
Từ thông - Vật lý 11
Vật Lý 11.Từ thông là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Từ thông (thông lượng từ trường) là một đại lượng vật lý đặc trưng cho "lượng" từ trường đi qua một tiết diện được giới hạn bởi một đường cong kín.
Đơn vị tính: Weber
Các câu hỏi liên quan
Một vật nhỏ có khối lượng m = 100 g được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu 15 m/s theo hướng hợp với mặt đất nằm ngang một góc 60 độ.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật nhỏ có khối lượng m = 100 g được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu theo hướng hợp với mặt đất nằm ngang một góc . Bỏ qua sức cản của không khí, biết gia tốc rơi tự do là .
a) Tính động năng ban đầu của vật.
b) Tính động năng cực tiểu của vật trong quá trình chuyển động.
c) Động năng của vật tại thời điểm là bao nhiêu?
d) Động năng của vật khi nó ở độ cao h là bao nhiêu?
Từ độ cao 10 m so với mặt đất, một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu 5 m/s.
- Tự luận
- Độ khó: 2
Từ độ cao 10 m so với mặt đất, một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu 5 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy .
a) Tính độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất.
b) Tính độ cao của vật tại vị trí vật có động năng bằng thế năng.
c) Tính vận tốc của vật tại vị trí thế năng bằng 3 lần động năng.
Người ta ném 1 hòn bi theo phương ngang với vận tốc 15 m/s từ độ cao 20 m cách mặt đất.
- Tự luận
- Độ khó: 2
Người ta ném 1 hòn bi theo phương ngang với vận tốc 15 m/s từ độ cao 20 m cách mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Lấy .
a. Tìm vận tốc viên bi khi vừa chạm đất.
b. Tìm vận tốc viên bi tại vị trí động năng bằng 3 lần thế năng.
Một quả cầu nhỏ lăn trên mặt phẳng nghiêng góc 30 độ, vA = 0, AB = 1,6 m, g = 10 m/s^2 như Hình 3.19.
- Tự luận
- Độ khó: 2
Một quả cầu nhỏ lăn trên mặt phẳng nghiêng góc α = 30°, , AB = 1,6 m, như Hình 3.19. Bỏ qua ảnh hưởng do ma sát.
a) Tính vận tốc quả cầu ở B.
b) Tới B, quả cầu rơi trong không khí. Tính vận tốc quả cầu khi sắp chạm đất. Biết B cách mặt đất h = 0,45 m.
Một quả cầu được ném lên từ mặt đất, xiên góc 60 độ so với phương ngang, với vận tốc đầu 20 m/s.
- Tự luận
- Độ khó: 2
Một quả cầu được ném lên từ mặt đất, xiên góc so với phương ngang, với vận tốc đầu 20 m/s. Hãy tính
a) độ cao cực đại vật đạt được.
b) độ lớn vận tốc khi vật sắp chạm đất.