Xác định chu kỳ quay của bánh xe
Dạng bài: Vật lý 10. Một bánh xe quay đều 100 vòng trong 2s. Chu kỳ quay của bánh xe là. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một bánh xe quay đều trong . Chu kỳ quay của bánh xe là
Công thức liên quan
Công thức xác định chu kì trong chuyển động tròn đều.
Vật lý 10. Công thức xác định chu kì trong chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Chu kì
a/Định nghĩa : Chu kì của vật trong chuyển động tròn đều là thời gian để vật quay hết một vòng.
Ví dụ : Chu kì của Trái Đất quay xung quanh Mặt trời là 365 ngày.
+ Ý nghĩa : Sau khoảng thời gian T , vật sẽ có cùng trạng thái đó .Thể hiện tính tuần hoàn của chuyển động tròn đều.
b/Công thức:
Chú thích:
: chu kì .
: tần số .
: tốc độ góc .
: số chuyển động tròn thực hiện được .
t: thời gian thực hiện hết số dao động đó .
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Chu kì trong chuyển động tròn đều - Vật lý 10
Vật lý 10. Chu kì trong chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
T là thời gian để vật chuyển động được một vòng.
Đơn vị tính: giây .
Ngoài ra với một số chuyển động có chu kì lâu hơn (trái đất quanh mặt trời, trái đất tự quay quanh trục v....v....) thì chu kì còn có thể tính bằng tháng, năm v...v....
Tần số của chuyển động tròn đều - Vật lý 10
Vật lý 10. Tần số của chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
f là số vòng vật chuyển động được trong thời gian 1 s.
Đơn vị tính: Hertz (Hz).
Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều - Vật Lý 10
Vật lý 10. Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
là đại lượng đo bằng góc mà bán kính OM quét được trong một đơn vị thời gian.
Đơn vị: rad/s
Số chuyển động tròn mà vật thực hiện được
Chuyển động tròn đều. Số Chuyển động tròn mà vật thực hiện được. Vật lý 10. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Số vòng mà vật thực hiện được trong chuyển động tròn đều.
Đơn vị tính: vòng
Các câu hỏi liên quan
Một vành tròn kim loại được treo lên tường tại điểm I.
- Tự luận
- Độ khó: 3
- Video
Một vành tròn kim loại được treo lên tường tại điểm I. Vành coi như đồng chất tiết diện đều có khối lượng 0,8 kg và bán kính 20 cm.
a) Tìm thế năng trọng trường của vành với gốc thế năng chọn tại vị trí điểm treo
b) Từ vị trí cân bằng ta cho vành quay quanh điểm treo góc . Tìm độ biến thiên thế năng của vành.
Một tấm gỗ đồng chất tiết diện đều hình hộp có chiều dài L = 1,8 m, chiều rộng l = 0,5 m, bề dày d = 4 cm.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một tấm gỗ đồng chất tiết diện đều hình hộp có chiều dài L = 1,8 m, chiều rộng l = 0,5 m, bề dày d = 4 cm. Ban đầu tấm gỗ được dựng thẳng trên mặt sàn ngang.
a) Biết khối lương riêng của gỗ là . Tìm khối lượng của tấm gỗ.
b) Một người thợ nhấc tấm gỗ lên đến độ cao h=2 m ở tư thế nằm ngang như Hình 3.17. Tính độ biến thiên thế năng của tấm gỗ.
Hình 3.17
Một vật khối lượng m = 3,50 kg được kéo từ mặt đất lên đến một vị trí xác định có độ cao h = 20,0 m.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một vật khối lượng m=3,50 kg được kéo từ mặt đất (được chọn làm gốc thế năng) lên đến một vị trí xác định có độ cao h=20,0 m. Biết gia tốc rơi tự do là .
a) Tính thế năng của vật khi ờ mặt đất và khi ở độ cao h.
b) Tính công mà vật nhận được trong quá trình kéo vật tử mặt đất lên vị trí xác định nói trên.
Một ô tô có khối lượng m = 1,20 tấn chuyển động đều lên trên một con dốc phẳng có độ dài S = 1,50 km với vận tốc v = 54,0 km/h.
- Tự luận
- Độ khó: 3
- Video
Một ô tô có khối lượng m=1,20 tấn chuyền động đều lên trên một con dốc phẳng có độ dài S=1,50 km với vận tốc v=54,0 km/h. Chiều cao của đỉnh dốc so với mặt phẳng nằm ngang đi qua chân dốc (gốc thế năng nằm ở chân dốc) là h=30,0 m. Cho .
a) Tính thế năng của ô tô ở đỉnh con dốc.
b) Lấy gốc thời gian là lúc ô tô ở chân dốc, tìm thời điểm thế năng của ô tô bằng 25,0% thế năng của nó tại đỉnh dốc.
c) Xác định công suất của động cơ ô tô biết rằng tỉ số giữa thế năng của ô tô với công mà động cơ của nó thực hiện là 90,0%.
Một vật có khối lượng m = 1,20 kg được thả rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao h = 12,0 m so với mặt đất nằm ngang.
- Tự luận
- Độ khó: 1
- Video
Một vật có khối lượng m = 1,20 kg được thả rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao h = 12,0 m so với mặt đất nằm ngang. Vật dừng lại sau khi ngập sâu vào lòng đất một đoạn d = 50,0 cm theo phương thẳng đứng. Biết rằng gia tốc rơi tự do là . Lấy gốc thế năng là mặt đất nằm ngang. Tính
a) thế năng cực tiểu của vật trong quá trình chuyển động.
b) công mà mặt đất truyền cho vật.