Xét tại M là vân sáng bậc 6 ứng với ánh sáng λ1 và tại N (cùng phía với M) là vân sáng bậc 6 ứng với ánh sáng λ2 trong khoảng MN ta đếm được bao nhiêu vân sáng?
Dạng bài: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Chiều đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2. Xét tại M là vân sáng bậc 6 ứng với ánh sáng λ1 và tại N (cùng phía với M) là vân sáng bậc 6 ứng với ánh sáng λ2 trong khoảng MN ta đếm được
Tin tức
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Chiều đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng ; . Xét tại M là vân sáng bậc 6 ứng với ánh sáng và tại N (cùng phía với M) là vân sáng bậc 6 ứng với ánh sáng trong khoảng MN ta đếm được
Công thức liên quan
Vị trí trùng vân sáng của hai bước sóng - vật lý 12.
Vật lý 12.Vị trí trùng vân sáng của hai bước sóng . Hướng dẫn chi tiết.
Xét vị trí trùng của hai bước sóng
Ta có vị trí trùng của vân sáng
Với là vân của bậc giao thoa ứng với
m,n là những số tối giản , a là một nguyên số bất kỳ
Vị trí trùng trung tâm :
Vị trí trùng kế tiếp ứng với vân sáng bậc với bước sóng và vân sáng vân bậc bậc với bước sóng .
Vị trí trùng đầu tiên :
Vị trí trùng thứ 2 :
Số vân sáng quan sát được trên trường giao thoa L - vật lý 12
Vật lý 12.Số vân sáng quan sát được trong trường giao thoa L. Hướng dẫn chi tiết.
Bước 1 : Xác định tổng số vân sáng trên trường giao thoa
Bước 2 tính số vân sáng đơn sắc
Biến số liên quan
Độ rộng giữa 2 khe giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Độ rộng giữa 2 khe giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bề rộng của khe giao thoa là độ rộng của giữa 2 khe dùng trong giao thoa và ở đây là giao thoa khe Young. Muốn vân giao thoa rõ ta dùng khe có kích thước nhỏ.
Đơn vị tính: milimét
Bước sóng thực hiện giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng thực hiện giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Có nhiều loại giao thoa một nguồn hoặc hai nguồn tương tự với 3 nguồn . Ngoài ra, ta còn giao thoa ánh sáng trắng . Người ta dùng phương pháp giao thoa để xác định bước sóng.
Đơn vị tính: Micrometer
Bậc của vân giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Bậc của vân giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bậc của vân giao thoa cho chúng ta biết vân đó là vân sáng hay vân tối. Số k thể hiện bậc của loại vân đó.
- Quy ước:
Đơn vị tính: Không có
Khoảng cách từ hai khe đến màn - Vật lý 12
Vật lý 12. Khoảng cách từ hai khe đến màn. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khoảng cách từ hai khe đến màn là khoảng cách giữa trung điểm hai khe và O. Khoảng cách từ hai khe đến màn chắn càng lớn ảnh giao thoa càng rõ.
Đơn vị tính: mét
Khoảng vân - Vật lý 12
Vật lý 12. Khoảng vân. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp.
- Khoảng vân tỉ lệ thuận với bước sóng và khoảng cách tới màn và tỉ lệ nghịch với bề rộng khe.
Đơn vị tính: milimét
Vị trí trùng của giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Vị trí trùng của giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Vị trí trùng là vị trí mà có nhiều vân của các bước sóng khác nhau chồng chập có thể cùng sáng, cùng tối hoặc tối và sáng trùng nhau.
Đơn vị tính: milimét (mm)
Các câu hỏi liên quan
Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một chuyển động thẳng được như hình vẽ. Mô tả chuyển động, tính tốc độ và vận tốc trong các khoảng thời gian khác nhau.
- Tự luận
- Độ khó: 3
- Video
Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một chuyển động thẳng được cho như hình vẽ.
A) Hãy mô tả chuyển động.
B) Xác định tốc độ và vận tốc của chuyển động trong các khoảng thời gian:
a) Từ 0 đến 0,5 h. b) Từ 0,5 đến 2,5 h.
c) Từ 0 đến 3,25 h. d) Từ 0 đến 5,5 h.
An và Bình đi xe đạp theo một con đường thẳng. Tại t = 0 An đi với 3,0 m/s qua chỗ Bình. Vẽ đồ thị d- t, khi nào Bình đuổi kip An?
- Tự luận
- Độ khó: 4
- Video
An và Bình đi xe đạp theo một con đường thẳng. Tại thời điểm t = 0, An đang đi với tốc độ không đổi là 3,0 m/s qua chỗ Bình đang ngồi trên xe đạp đứng yên. Cũng tại thời điểm đó, Bình bắt đầu đuổi theo An. Tốc độ của Bình tăng đều từ thời điểm t = 0 s đến t = 5 s, khi đi được 10 m. Sau đó Bình tiếp tục đi với tốc độ không đổi là 4,0 m/s.
a) Vẽ đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của An, từ t = 0 s đến t = 12 s.
b) Khi nào Bình đuổi kịp An?
c) Từ lúc chuyển động với tốc độ không đổi, Bình đi thêm bao nhiêu mét nữa thì gặp được An?
Bạn An và bạn Bình ở hai đầu AB dài 10 km đi bộ đến gặp nhau. Bạn An đi trước bạn Bình 0,5 h. Sau khi bạn Bình đi được 1 h thì hai bạn gặp nhau.
- Tự luận
- Độ khó: 4
- Video
Bạn An và bạn Bình ở hai đầu một đoạn đường thẳng AB dài 10 km đi bộ đến gặp nhau. Bạn An đi trước bạn Bình 0,5 h. Sau khi bạn Bình đi được 1 h thì hai bạn gặp nhau. Biết hai bạn đi cùng tốc độ.
a) Tính vận tốc của hai bạn.
b) Viết phương trình chuyển động của hai bạn.
c) Vẽ đồ thị độ dịch chuyển - thời gian cho chuyển động của hai bạn trên cùng một hệ trục toạ độ.
d) Xác định vị trí và thời điểm hai người gặp nhau.
Một người điều khiển thuyền đi được 5,6 km theo hướng Bắc trong 1,0 h. Sau đó quay thuyền về phía tây 3,4 km trong 30,0 phút. Tìm độ dịch chuyển tổng hợp và vận tốc trung bình.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một người điều khiển thuyền đi được 5,6 km theo hướng Bắc trên mặt hồ phẳng lặng trong thời gian 1,0 h. Sau đó, anh ta quay thuyền đi về phía Tây 3,4 km trong 30,0 phút.
a) Tìm độ dịch chuyển tổng hợp của thuyền.
b) Xác định vận tốc trung bình của chuyến đi.
Một người đi xe đạp đang đi với vận tốc không đổi là 5,6 m/s theo hướng Đông thì quay xe và đi với vận tốc 5,6 m/s theo hướng Bắc. Vẽ giản đồ vectơ và độ thay đổi vận tốc.
- Tự luận
- Độ khó: 0
- Video
Một người đi xe đạp đang đi với vận tốc không đổi là 5,6 m/s theo hướng Đông thì quay xe và đi với vận tốc 5,6 m/s theo hướng Bắc.
a) Vẽ giản đồ vectơ để biểu diễn sự thay đổi của vận tốc.
b) Tìm độ thay đổi vận tốc.