Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một chuyển động thẳng được như hình vẽ. Mô tả chuyển động, tính tốc độ và vận tốc trong các khoảng thời gian khác nhau.
Dạng bài: Vật lý 10. Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một chuyển động thẳng được cho như hình vẽ. Mô tả chuyển động, tính tốc độ và vận tốc trong các khoảng thời gian khác nhau. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một chuyển động thẳng được cho như hình vẽ.
A) Hãy mô tả chuyển động.
B) Xác định tốc độ và vận tốc của chuyển động trong các khoảng thời gian:
a) Từ 0 đến 0,5 h. b) Từ 0,5 đến 2,5 h.
c) Từ 0 đến 3,25 h. d) Từ 0 đến 5,5 h.
Công thức liên quan
Vận tốc trung bình
Vật lý 10. Vận tốc trung bình trong chuyển động thẳng. Hướng dẫn chi tiết.
a/Định nghĩa:
Vận tốc trung bình là thương số giữa độ dời (độ dịch chuyển) vật di chuyển được và thời gian di chuyển hết độ đời đó.
b/Công thức
Chú thích:
: vận tốc trung bình của vật (m/s).
: độ dời của vật (m).
: độ dịch chuyển của vật (m)
: thời gian chuyển động của vật (s).
: tọa độ của vật ở vị trí 1 và 2 (m)
: thời điểm 1 và 2 trong chuyển động của vật (s)
Lưu ý
+ Vận tốc trung bình có thể âm hoặc dương tùy theo cách chọn chiều dương. Khi chọn chiều dương cùng chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị dương. Ngược lại, khi chọn chiều dương ngược chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị âm.
+ Vận tốc trung bình qua hai tọa độ có độ lớn giống nhau trong mọi hệ quy chiếu.
+ Một vật đi A đến B rồi từ B về A thì vận tốc trung bình trên cả quá trình bằng không dù đi trên đoạn đường với vận tốc khác nhau. Lúc này vận tốc trung bình không thể hiện được mức độ nhanh chậm của chuyển động.
Tốc độ trung bình
Vật lý 10. Tốc độ trung bình là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Tốc độ trung bình
a/Định nghĩa:
Tốc độ trung bình là thương số giữa quãng đường vật đi được và thời gian đi hết quãng đường đó.
b/Ý nghĩa : đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
c/Công thức
Chú thích:
: tốc độ trung bình của vật (m/s).
: quãng đường vật di chuyển (m).
: thời gian di chuyển (s).
: thời điểm 1 và 2 trong chuyển động của vật (s).
Ứng dụng : đo chuyển động của xe (tốc kế)
Lưu ý : Tốc độ trung bình luôn dương và bằng với độ lớn vận tốc trung bình trong bài toán chuyển động một chiều.
Vận động viên người Na Uy đạt kỉ lục thế giới với bộ môn chạy vượt rào trên quãng đường 400 m trong 43.03 giây () tại Olympic Tokyo 2020.
Đồ thị chuyển động thẳng đều
Đồ thị chuyển động thẳng đều trong hệ tọa độ (xOt) là đường thẳng.
Vật lý 10. Đồ thị chuyển động thẳng đều. Hướng dẫn chi tiết.
Trục tung Ox : thể hiện vị trí của vật.
Vị trí ban đầu : Vị trí của điểm đầu tiên trên đồ thị của đường thẳng của chuyển động hạ vuông góc với Ox,
Trục hoành Ot: thể hiện thời gian.
Thời điểm bắt đầu xét : Thời điểm này có được bằng cách lấy điểm đầu tiên trên đồ thị của chuyển động hệ vuông góc với Ot.
(1) Vật đang đứng yên
(2) Vật chuyển động thẳng đều ngược chiều dương đã chọn.
(3) Vật chuyển động thẳng đều cùng chiều dương đã chọn.
tọa độ tại thời điểm đầu.
thời điểm bắt đầu xét chuyển động.
Lấy một điểm trên đồ thị đoạn thẳng hạ vuông góc lên các trục ta tìm được tọa độ và thời điểm tương ứng.
Độ dịch chuyển
Vật lý 10. Độ dịch chuyển. Hướng dẫn chi tiết.
- Độ dịch chuyển là một vectơ, cho biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
- Độ dịch chuyển được biểu diễn bằng một mũi tên nối vị trí đầu và vị trí cuối của chuyển động, có độ dài tỉ lệ với độ lớn của độ dịch chuyển.
- Kí hiệu:
- Đơn vị: mét (m)
- Độ dịch chuyển là một đại lượng có thể nhận giá trị âm, dương hoặc bằng không. Trong khi quãng đường đi được là một đại lượng không âm.
Biến số liên quan
Tọa độ trong chuyển động thẳng - Vật lý 10
Vật lý 10. Tọa độ là gì? Cách xác định tọa độ của một vật trong chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tọa độ là một tập hợp được sắp các con số nhằm xác định vị trí của một vật trong không gian, một phần tử trong hệ thống. Toạ độ được sử dụng trong vật lý và toán học.
Trong vật lý tọa độ thường được kí hiệu là .
Ngoài ra, để dễ quản lý, người ta còn đánh dấu tọa độ theo từ trạng thái.
Ví dụ:
: tọa độ đầu tiên của vật.
: tọa độ tại vị trí thứ 1.
: tọa độ tại vị trí thứ 2.
Đơn vị tính: mét (m)
Độ dời trong chuyển động thẳng (độ dịch chuyển) - Vật lý 10
Vật lý 10.Độ dời là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ dời trong chuyển động thẳng là hiệu số giữa hai tọa độ.
Độ dời có thể âm, có thể dương, cũng có thể bằng không tùy thuộc vào từng trường hợp.
Đơn vị tính: mét (m)
Vận tốc trung bình - Vật lý 10
Vật lý 10.Vận tốc trung bình là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Vận tốc trung bình được hiểu là thương số giữa độ dời mà vật đi được và khoảng thời gian vật thực hiện độ dời đó.
Đơn vị tính: hoặc .
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Độ biến thiên thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Độ biến thiên thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ biến thiên thời gian là hiệu số giữa hai thời điểm và .
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Tọa độ ban đầu trong chuyển động thẳng - Vật lý 10
Vật lý 10. Tọa độ ban đầu là gì? Cách xác định tọa độ của một vật trong chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là tọa độ ban đầu của vật tại thời điểm ban đầu (t = 0).
Đơn vị tính: mét ()
Các câu hỏi liên quan
Một tấm thủy tinh dày 10 (cm) hai mặt song song với nhau, người ta dùng một chùm tia sáng trắng chiếu vào mặt bên thứ nhất của tấm thủy tinh với góc tới là 60 độ . Sau khi ló ra khỏi tấm thủy tinh, chùm tia sáng trên có đặc điểm gì
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một tấm thủy tinh dày 10 (cm) hai mặt song song với nhau, người ta dùng một chùm tia sáng trắng chiếu vào mặt bên thứ nhất của tấm thủy tinh với góc tới là . Sau khi ló ra khỏi tấm thủy tinh, chùm tia sáng trên có đặc điểm gì ?
Sau khi phản xạ tại mặt kia của tấm thủy tinh nó quay lại và ló ra ở mặt bên thứ nhất. Lúc này góc hợp bỏi tia sáng tới và tia ló ra là bao nhiêu ?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một tấm thủy tinh dày 10 (cm) hai mặt song song với nhau, Mặt phía dưới của tấm thủy tinh được mạ và có khả năng phản xạ mọi tia sáng tới. Người ta dùng một tia sáng đơn sắc đỏ chiếu vào mặt bên thứ nhất của tấm thủy tinh với góc tới là . Sau khi phản xạ tại mặt kia của tấm thủy tinh nó quay lại và ló ra ở mặt bên thứ nhất. Lúc này góc hợp bỏi tia sáng tới và tia ló ra là bao nhiêu ?
Một tia sáng trắng chiếu tới bản hai mặt song song với góc tới 60 độ. Độ rộng của chùm tia khi ló ra khỏi bản mặt bằng?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một tia sáng trắng chiếu tới bản hai mặt song song với góc tới . Biết chiết suất của bản mặt đối với tia tím là ; đối với tia đỏ là . Bề dày bản mặt là e = 2 (cm). Độ rộng của chùm tia khi ló ra khỏi bản mặt bằng
Chiếu tới tấm thuỷ tinh một tia sáng hẹp với góc tới 60 độ, sau khi khúc xạ trong thuỷ tinh các tia ló ra ở mặt đổi diện tạo thành chùm tia song song có độ rộng là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một tấm thuỷ tính hai mặt song song có bể dày e = 10 (cm) , chiết suất đối với ánh sáng đỏ là , dối với ánh sáng tím . Chiếu tới tấm thuỷ tinh một tia sáng hẹp với góc tới , sau khi khúc xạ trong thuỷ tinh các tia ló ra ở mặt đổi diện tạo thành chùm tia song song có độ rộng là :
Hệ thức đúng khi nói về là tiêu cự của thấu kính đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một thấu kính bằng thuỷ tinh có chiết suất đổi với ánh sáng đỏ là , đối với ánh sáng tím là . Gọi và là tiêu cự của thấu kính đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím . Hệ thức nào sau đây là đúng ?