Chiếu tới tấm thuỷ tinh một tia sáng hẹp với góc tới 60 độ, sau khi khúc xạ trong thuỷ tinh các tia ló ra ở mặt đổi diện tạo thành chùm tia song song có độ rộng là
Dạng bài: Chiếu tới tấm thuỷ tinh một tia sáng hẹp với góc tới 60 độ , sau khi khúc xạ trong thuỷ tinh các tia ló ra ở mặt đổi diện tạo thành chùm tia song song có độ rộng là. Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.
Tin tức
Một tấm thuỷ tính hai mặt song song có bể dày e = 10 (cm) , chiết suất đối với ánh sáng đỏ là , dối với ánh sáng tím . Chiếu tới tấm thuỷ tinh một tia sáng hẹp với góc tới , sau khi khúc xạ trong thuỷ tinh các tia ló ra ở mặt đổi diện tạo thành chùm tia song song có độ rộng là :
Công thức liên quan
Độ rộng chùm tia ló qua bản mỏng - vật lý 12
Vật lý 12.Độ rộng chùm tia ló qua bản mỏng. Hướng dẫn chi tiết.
Bản mỏng có bề dày e , ta chiếu ánh sáng tới với góc i:
Chiều dài quang phổ ở đáy dưới bản mỏng:
Khoảng cách giữa hai tia :
Hằng số liên quan
Chiết suất của một số môi trường
Vật lý 11.Chiết suất của một số môi trường. Hướng dẫn chi tiết.
Chiết suất cũng thay đổi ở những lớp không khí có có sự chênh lệch nhiệt độ.
Biến số liên quan
Góc tới
Vật lý 11.Góc tới. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Góc tới là góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến của mặt phẳng phân cách giữa hai môi trường.
Đơn vị tính: Degree () hoặc Radian
Bề dày bản mỏng - Vật lý 12
Vật lý 12. Bề dày bản mỏng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bề dày bản mỏng là khoảng cách giữa hai bề mặt song song và bên trong có môi trường chiết suất n.
Đơn vị tính: milimét
Góc khúc xạ của ánh sáng đỏ - Vật lý 12
Vật lý 12. Góc khúc xạ của ánh sáng đỏ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Góc khúc xạ của ánh sáng đỏ là góc hợp bởi tia khúc xạ của ánh sáng màu đỏ và pháp tuyến khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường.
Đơn vị tính: Degrees hoặc Radian (rad)
Góc khúc xạ của ánh sáng tím - Vật lý 12
Vật lý 12. Góc khúc xạ của ánh sáng tím. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Góc khúc xạ của ánh sáng tím là góc hợp bởi tia khúc xạ của ánh sáng màu tím và pháp tuyến khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường.
Đơn vị tính: Degrees hoặc Radian (rad)
Các câu hỏi liên quan
Thời gian ngắn nhất để vật đi từ li độ s1 đến s2 là...
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
- Video
Một con lắc đơn dao động nhỏ với biên độ 4cm. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vận tốc của vật đạt giá trị cực đại là 0,05s. Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ = 2cm đến li độ = 4cm là
Biên độ dao động của con lắc đơn khi đi qua vị trí cân bằng bị vướng đinh làm thay đổi chiều dài...
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
- Video
Cho một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo trên một sợi dây chỉ nhẹ, không co giãn. Con lắc đang dao động với biên độ nhỏ và đang đi qua vị trí cân bằng thì điểm giữa của sợi chỉ bị giữ lại. Biên độ dao động sau đó là
Tìm chu kỳ dao động của con lắc sau khi bị vướng đinh cách điểm treo 36cm...
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
- Video
Kéo con lắc đơn có chiều dài = 1m ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây treo bị vướng vào một chiếc đinh đóng dưới điểm treo con lắc một đoạn 36cm. Lấy g = 10m/. Chu kì dao động của con lắc là
Biên độ góc mới của con lắc sau khi vướng đinh cách điểm treo l/2...
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
- Video
Một con lắc đơn có chiều dài . Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc = rồi thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng dây treo bị vướng vào một chiếc đinh nằm trên đường thẳng đứng cách điểm treo con lắc một đoạn . Tính biên độ góc mà con lắc đạt được sau khi vướng đinh ?
chu kỳ của con lắc sau khi vướng đinh tại trung điểm của dây treo...
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
- Video
Một con lắc đơn có chiều dài dao động điều hoà với chu kì T. Khi đi qua vị trí cân bằng dây treo con lắc bị kẹt chặt tại trung điểm của nó. Chu kì dao động mới tính theo chu kì ban đầu là