Sau khi ló ra khỏi tấm thủy tinh, chùm tia sáng trên có bề rộng bằng bao nhiêu ?
Dạng bài: Một tấm thủy tinh dày 10 (cm) hai mặt song song với nhau, người ta dùng một chùm tia sáng trắng chiếu vào mặt bên thứ nhất của tấm thủy tinh với góc tới là 60 độ . Sau khi ló ra khỏi tấm thủy tinh, chùm tia sáng trên có bề rộng bằng bao nhiêu ? Hướng dẫn
Tin tức
Một tấm thủy tinh dày 10 (cm) hai mặt song song với nhau, người ta dùng một chùm tia sáng trắng chiếu vào mặt bên thứ nhất của tấm thủy tinh với góc tới là . Sau khi ló ra khỏi tấm thủy tinh, chùm tia sáng trên có bề rộng bằng bao nhiêu ? Biết rằng : , .
Công thức liên quan
Độ rộng chùm tia ló qua bản mỏng - vật lý 12
Vật lý 12.Độ rộng chùm tia ló qua bản mỏng. Hướng dẫn chi tiết.
Bản mỏng có bề dày e , ta chiếu ánh sáng tới với góc i:
Chiều dài quang phổ ở đáy dưới bản mỏng:
Khoảng cách giữa hai tia :
Góc khúc xạ của ánh sáng tím và ánh sáng đỏ - vật lý 12
Vật lý 12.Góc khúc xạ của ánh sáng tím và ánh sáng đỏ. Hướng dẫn chi tiết.
Tại mặt phân cách :
Hằng số liên quan
Chiết suất của một số môi trường
Vật lý 11.Chiết suất của một số môi trường. Hướng dẫn chi tiết.
Chiết suất cũng thay đổi ở những lớp không khí có có sự chênh lệch nhiệt độ.
Biến số liên quan
Góc tới
Vật lý 11.Góc tới. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Góc tới là góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến của mặt phẳng phân cách giữa hai môi trường.
Đơn vị tính: Degree () hoặc Radian
Bề dày bản mỏng - Vật lý 12
Vật lý 12. Bề dày bản mỏng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bề dày bản mỏng là khoảng cách giữa hai bề mặt song song và bên trong có môi trường chiết suất n.
Đơn vị tính: milimét
Góc khúc xạ của ánh sáng đỏ - Vật lý 12
Vật lý 12. Góc khúc xạ của ánh sáng đỏ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Góc khúc xạ của ánh sáng đỏ là góc hợp bởi tia khúc xạ của ánh sáng màu đỏ và pháp tuyến khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường.
Đơn vị tính: Degrees hoặc Radian (rad)
Góc khúc xạ của ánh sáng tím - Vật lý 12
Vật lý 12. Góc khúc xạ của ánh sáng tím. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Góc khúc xạ của ánh sáng tím là góc hợp bởi tia khúc xạ của ánh sáng màu tím và pháp tuyến khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường.
Đơn vị tính: Degrees hoặc Radian (rad)
Các câu hỏi liên quan
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Người ta dùng hạt proton có động năng bắn vào hạt nhân đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt . Sau phản ứng hạt bay ra theo phương vuông góc với phương của hạt p với động năng . Coi khối lượng của một hạt nhân xấp xỉ số khối A của nó ở đơn vị u. Động năng của hạt nhân X là :
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Cho các hạt có động năng 4MeV va chạm với các hạt nhân nhôm đứng yên. Sau phản ứng có hai loại hạt được sinh ra là hạt nhân X và nơtron. Hạt nơtron sinh ra có phương chuyển động vuông góc với phương chuyển động của các hạt . Cho biết . Động năng của hạt nhân X và động năng của nơtron được sinh ra sau phản ứng lần lượt là: