Ba nguồn điện giống nhau R1 = 3 ôm, R2 = 6 ôm, bình điện phân chứa dung dịch CuSO4. Tính điện trở của mỗi nguồn điện.
Dạng bài: Vật lý 11. R1 = 3 Ω, R2 = 6 Ω bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 và RP = 0,5 Ω. Đương lượng gam của đồng là 32. Sau một thời gian điện phân 386 giây người ta thấy khối lượng của bản cực làm catot tăng lên 0,64g. Tính R. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Cho mạch điện như hình vẽ. Ba nguồn điện giống nhau = 3 Ω, = 6 Ω, bình điện phân chứa dung dịch CuS với cực dương bằng đồng và có điện trở = 0,5 Ω. Đương lượng gam của đồng là 32. Sau một thời gian điện phân 386 giây người ta thấy khối lượng của bản cực làm catot tăng lên 0,64g. Dùng một vôn có điện trở rất lớn mắc vào 2 đầu A và C của bộ nguồn. Nếu bỏ mạch ngoài đi thì vôn kế chỉ 20V. Điện trở của mỗi nguồn điện là
Công thức liên quan
Định luật Ohm đối với toàn mạch.
hoặc
Tổng hợp công thức liên quan đến định luật Ohm đối với toàn mạch. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.
Chú thích:
: suất điện động của nguồn điện
: cường độ dòng điện
: điện trở tương đương của mạch ngoài
: điện trở trong của nguồn điện
Ghép các nguồn điện thành bộ nguồn nối tiếp.
Công thức liên quan đến ghép các nguồn điện thành bộ nguồn nối tiếp. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Phát biểu:
- Suất điện động của bộ nguồn ghép nối tiếp bằng tổng các suất điện động của các nguồn có trong bộ.
- Điện trở trong của bộ nguồn điện ghép nối tiếp bằng tổng các điện trở trong của các nguồn có trong bộ.
Chú thích:
: suất điện động của nguồn điện
: điện trở trong của nguồn điện
Với là số nguồn được ghép nối tiếp trong bộ nguồn.
Ưu điểm và khuyết điểm của ghép nối tiếp:
Ghép nối tiếp lợi về sức điện động nhưng thiệt về nội trở.
Lưu ý thêm:
Trong trường hợp tất cả các pin đang ghép là cùng 1 loại duy nhất. Ta có:
Bên trong viên pin 9V bản chất là 6 viên pin 1,5V được ghép nối tiếp lại với nhau.
Ghép các nguồn điện thành bộ nguồn song song.
Công thức liên quan đến ghép các nguồn điện thành bộ nguồn song song. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Bộ nguồn song song là bộ nguồn gồm nguồn điện giống nhau được ghép song song với nhau.
- Khi mạch ngoài hở, hiệu điện thế bằng suất điện động của mỗi nguồn và bằng suất điện động của bộ nguồn.
- Điện trở trong của bộ nguồn là điện trở tương đương của điện trở mắc song song.
Chú thích:
: suất điện động của bộ nguồn
: điện trở trong của bộ nguồn
: suất điện động của mỗi nguồn điện thành phần
: điện trở trong của mỗi nguồn điện thành phần
Với là số nguồn giống nhau được ghép song song trong bộ nguồn.
Ưu điểm và khuyết điểm của ghép song song:
Ghép song song lợi về nội trở nhưng thiệt về sức điện động.
Mạch điện mắc nối tiếp các điện trở.
Công thức liên quan đến mạch điện mắc nối tiếp các điện trở. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Chú thích:
: điện trở
: cường độ dòng điện
: hiệu điện thế
Mạch điện mắc song song các điện trở.
Công thức liên quan đến mạch điện mắc song song các điện trở. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Chú thích:
: điện trở
: cường độ dòng điện
: hiệu điện thế
Công thức Faraday.
Công thức Faraday là gì? Hai định luật Faraday. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Hiện tượng điện phân
a/Định nghĩa hiện tượng điện phân:
Hiện tượng điện phân là hiện tượng xuất hiện các phản ứng phụ ở các điện cực khi cho dòng điện một chiều qua bình điện phân.
b/Công thức Faraday về chất điện phân
Chú thích:
: khối lượng của chất được giải phóng ra ở điện cực khi điện phân
: số Faraday
: khối lượng mol nguyên tử của nguyên tố
: hóa trị của nguyên tố
: cường độ dòng điện trong dung dịch điện phân
: thời gian điện phân
c/Ứng dụng:
Hiện tượng điện phân có nhiều ứng dụng trong thực tế sản xuất và đời sống như luyện kim, tinh luyện đồng, điều chế clo, xút, mạ điện, đúc điện,...
1. Luyện nhôm
Bể điện phân có cực dương là quặng nhôm nóng chảy, cực âm bằng than, chất điện phân là muối nhôm nóng chảy, dòng điện vào khoảng 10000A.
2. Mạ điện
Bể điện phân có cực dương là một tấm kim loại để mạ, cực âm là vật cần mạ, chất điện phân thường là dung dịch muối kim loại để mạ. Dòng điện được chọn một cách thích hợp để đảm bảo chất lượng của lớp mạ.
Michael Faraday (1791 - 1867)
Hằng số liên quan
Hằng số Faraday
Vật lý 11.Hằng số Faraday. Hướng dẫn chi tiết.
Ý nghĩa: Hằng số Faraday là điện lượng đi qua dung dịch điện phân làm sinh ra một mol chất đơn hóa trị ở điện cực.
Được tính bằng tích của hằng số Avogadro và điện tích electron.
Giá trị được đo lần đầu tiên bằng cách đo lượng bạc lằng đọng khi điện phân , trong đó dòng điện và thời gian được đo và vận dụng định luật Faraday để tính.
Biến số liên quan
Cường độ dòng điện
Vật Lý 11.Cường độ dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
Đơn vị tính: Ampe
Suất điện động
Suất điện động là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
Đơn vị tính: Volt
Điện trở
Vật lý 11.Điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Đơn vị tính: Ohm
Điện trở trong của nguồn điện - nội trở
Điện trở trong của nguồn điện là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Trong mạch điện kín, dòng điện chạy qua mạch ngoài và cả mạch trong. Như vậy, nguồn điện cũng là một vật dẫn và cũng có điện trở. Điện trở này được gọi là điện trở trong của nguồn điện.
Đơn vị tính: Ohm
Điện trở tương đương của mạch ngoài
Vật lý 11.Điện trở tương đương mạch ngoài. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở tương đương là điện trở của toàn mạch. Có thể thay điện trở này bằng các điện trở thành phần để cường độ dòng điện không đổi với cùng định mức điện áp.
Đơn vị tính: Ohm
Các câu hỏi liên quan
Xác định khoảng cách giữa hai điện tích điểm.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là và () thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là và . Giá trị của là?
Bỏ qua điện trở của dây nối. Công suất tiêu thụ điện của R1 là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Cho mạch điện như hình bên. Biết ; ; ; . Bỏ qua điện trở của dây nối. Công suất tiêu thụ điện của là?
Độ lớn cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại tâm của vòng dây được tính bởi công thức?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Một dây dẫn uốn thành vòng tròn có bán kính đặt trong không khí. Cường độ dòng điện chạy trong vòng dây là . Độ lớn cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại tâm của vòng dây được tính bởi công thức?
Giá trị trung bình của r được xác định bởi thí nghiệm này là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Để xác định điện trở trong của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng khóa và điều chỉnh con chạy , kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc số chỉ của vôn kế vào số chỉ của ampe kế như hình bên (H2). Điện trở của vôn kế rất lớn. Biết . Giá trị trung bình của được xác định bởi thí nghiệm này là?