Bộ nguồn có E = 42,5 V và r = 1 ôm, R1 = 10 ôm, R2 = 15 ôm. Biết ampe kế A1 chỉ 1,5 A. Tính số chỉ ampe kế A2 và trị số của điện trở R.
Dạng bài: Vật lý 11. Bộ nguồn có E = 42,5 V và r = 1 Ω, R1 = 10 Ω; R2 = 15 Ω. Điện trở các ampe kế và các dây nối không đáng kể. Biết ampe kế A1 chỉ 1,5 A. Số chỉ ampe kế A2 và trị số điện trở R là. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó bộ nguồn có suất điện động 42,5 V và điện trở trong 1 Ω, điện trở = 10 Ω; = 15 Ω. Điện trở của các ampe kế và của các dây nối không đáng kể. Biết ampe kế chỉ 1,5 A. Số chỉ của ampe kế và trị số của điện trở R lần lượt là
Công thức liên quan
Định luật Ohm đối với toàn mạch.
hoặc
Tổng hợp công thức liên quan đến định luật Ohm đối với toàn mạch. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.
Chú thích:
: suất điện động của nguồn điện
: cường độ dòng điện
: điện trở tương đương của mạch ngoài
: điện trở trong của nguồn điện
Mạch điện mắc nối tiếp các điện trở.
Công thức liên quan đến mạch điện mắc nối tiếp các điện trở. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Chú thích:
: điện trở
: cường độ dòng điện
: hiệu điện thế
Mạch điện mắc song song các điện trở.
Công thức liên quan đến mạch điện mắc song song các điện trở. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Chú thích:
: điện trở
: cường độ dòng điện
: hiệu điện thế
Biến số liên quan
Cường độ dòng điện
Vật Lý 11.Cường độ dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
Đơn vị tính: Ampe
Suất điện động
Suất điện động là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
Đơn vị tính: Volt
Điện trở
Vật lý 11.Điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Đơn vị tính: Ohm
Điện trở trong của nguồn điện - nội trở
Điện trở trong của nguồn điện là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Trong mạch điện kín, dòng điện chạy qua mạch ngoài và cả mạch trong. Như vậy, nguồn điện cũng là một vật dẫn và cũng có điện trở. Điện trở này được gọi là điện trở trong của nguồn điện.
Đơn vị tính: Ohm
Điện trở tương đương của mạch ngoài
Vật lý 11.Điện trở tương đương mạch ngoài. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở tương đương là điện trở của toàn mạch. Có thể thay điện trở này bằng các điện trở thành phần để cường độ dòng điện không đổi với cùng định mức điện áp.
Đơn vị tính: Ohm
Các câu hỏi liên quan
Một thanh đồng chất tì lên giá đỡ tại O và được giữ nằm cân bằng với lực đặt tại A và B. Vì thanh cân bằng nên hai lực A và B sẽ cho hợp lực đặt tại O. Độ lớn lực tại B là bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một thanh đồng chất tì lên giá đỡ tại O và được giữ nằm cân bằng với lực đặt tại A và B như hình 2.16. Vì thanh cân bằng nên hai lực tại A và B sẽ cho hợp lực đặt tại O. Độ lớn của lực tại B là
A. X = 11 N.
B. X = 36 N.
C. X = 47 N.
D. Không xác định được vì thiếu thông tin.
Một vật có trục quay cố định chịu tác dụng của lực F. Tình huống nào sau đây, lực F sẽ gây tác dụng làm quay đối với vật?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có trục quay cố định chịu tác dụng của lực . Tình huống nào sau đây, lực sẽ gây tác dụng làm quay đối với vật?
A. Giá của lực không đi qua trục quay.
B. Giá của lực song song với trục quay.
C. Giá của lực đi qua trục quay.
D. Giá của lực có phương bất kì.
Cặp lực nào trong hình 2.17 là ngẫu lực?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Cặp lực nào trong hình 2.17 là ngẫu lực?
A. Hình a) B. Hình b) C. Hình c) D. Hình d)
Hai thanh dầm thép đồng chất, có trọng tâm tại A và B, đặt chồng lên nhau như hình 2.18. Xác định hợp lực của các trọng lực tác dụng lên hai thanh dầm.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hai thanh dầm thép đồng chất, có trọng tâm tại A và B, đặt chồng lên nhau như hình 2.18. Thanh dài hơn có trọng lượng 10 kN.
a) Xác định hợp lực (độ lớn P và giá) của các trọng lực tác dụng lên hai thanh dầm.
b) Hai thanh dầm được đặt lên các cột đỡ tại và . Để hệ đứng yên thì hợp lực của các lực đỡ bởi hai cột phải cân bằng với hợp lực P xác định ở câu a. Hỏi mỗi cột đỡ chịu một lực bằng bao nhiêu?
Một đĩa tròn phẳng, mỏng, đồng chất, bán kính R sẽ có điểm đặt của trọng lực tại tâm của đĩa. Hỏi khi khoét một lỗ tròn bán kính R/2 (hình 2.19) thì trọng tâm của đĩa sẽ ở vị trí nào?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một đĩa tròn phẳng, mỏng, đồng chất, bán kính R sẽ có điểm đặt của trọng lực tại tâm của đĩa. Hỏi khi khoét một lỗ tròn bán kính R/2 (hình 2.19) thì trọng tâm của đĩa sẽ ở vị trí nào?