Chọn câu sai
Dạng bài: Chọn câu sai về dao động cưỡng bức, dao động duy trì, dao động tắt dần. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Chọn câu sai.
Công thức liên quan
Công thức tính độ giảm biên độ của dao động tắt dần - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức tính độ giảm biên độ của dao động tắt dần. Hướng dẫn chi tiết.
- Độ giảm biên độ sau một dao động:
với là lực cản
Nếu FC là lực ma sát thì
Nếu vật chuyển động theo phương ngang:
Công thức tính số lần qua VTCB của vật dao động tắt dần - vật lý 12
Số lần qua VTCB của vật
Vật lý 12.Công thức tính số lần qua VTCB của vật dao động tắt dần. Hướng dẫn chi tiết.
+ khi (n là số nguyên) thì số lần qua VTCB sẽ là 2n.
+ khi thì số lần qua VTCB của vật là 2n+1.
+ khi thì số lần qua VTCB của vật là 2n+2.
Công thức tính năng lượng cần cung cấp cho mỗi chu kì của dao động duy trì - vật lý 12
Vật lý 12.Công thức tính năng lượng cần cung cấp cho mỗi chu kì của dao động duy trì. Hướng dẫn chi tiết.
Công thức :
Độ giảm năng lượng của dao động sau 1 chu kì :
Sau N chu kì
Năng lượng cần cung cấp sau N chu kì :
Công suất cung cấp năng lượng:
Dao động tắt dần,dao động duy trì - vật lý 12
Dao động tắt dần ,dao động duy trì
Vật lý 12.Dao động tắt dần ,dao động duy trì. Hướng dẫn chi tiết.
Dao động tắt dần là dao động có giảm dần ; không đổi . Ma sát càng lớn vật càng nhanh tắc dần.
Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ta cung cấp cho hệ một phần năng lượng mà vật mất đi do ma sát mỗi chu kì .Ví dụ : con lắc đồng hồ
Dao động cưỡng bức - vật lý 12
Dao động cưỡng bức là dao động của hệ chịu tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn:
Vật lý 12.Dao động cưỡng bức. Hướng dẫn chi tiết.
Dao động cưỡng bức là dao động của hệ chịu tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn:
Hệ có đặc diểm :
Biên độ hệ dao động phụ thuộc vào ; là chu kì riêng của hệ dao động ; tỉ lệ với biên độ ngoại lực
Khi thì A càng lớn ; xảy ra cộng hưởng A lớn nhất .A phụ thuộc vào ma sát của môi trường
Biến số liên quan
Gia tốc trọng trường - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trọng trường trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.
- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 và 9,83 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.
- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy hoặc đôi khi lấy .
Đơn vị tính:
Khối lượng của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Khối lượng của vật Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan đến khối lượng.
Khái niệm:
Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.
Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.
Đơn vị tính:
Kilogram - viết tắt (kg)
Gram - viết tắt (g)
Lực ma sát - Vật lý 10
Vật lý 10. Công thức xác định lực ma sát. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực ma sát là lực cản trở chuyển động của vật này so với vật khác. Nó xuất hiện tại bề mặt tiếp xúc của hai vật.
Có ba loại lực ma sát đó là ma sát trượt, ma sát lăn và ma sát nghỉ.
Lực ma sát luôn ngược chiều chuyển động của vật và tác dụng lên cả hai vật, phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
Đơn vị tính: Newton
Phản lực - Vật lý 10
Vật lý 10. Phản lực. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khi vật 1 tác dụng lên vật 2 một lực thì vật 2 cũng tác dụng trở lại vật 1 một lực thì lực do vật 2 gây ra gọi là phản lực.
Đơn vị tính: Newton
Hệ số ma sát trượt - Vật lý 10
Vật lý 10. Hệ số ma sát trượt. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hệ số ma sát trượt là hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực.
- Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
- Nó không có đơn vị và được dùng để tính độ lớn của lực ma sát trượt.
Đơn vị tính: không có
Độ cứng lò xo
Vật lý 10. Độ cứng của lò xo. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Độ cứng của lò xo tuân theo liên hệ tuyến tính giữa lực đàn hồi và độ biến dạng.
- Độ cứng của lò xo phụ thuộc vào chất liệu và độ dài của lò xo.
Đơn vị tính:
Độ giảm biên độ sau 1/4 chu kì - Vật lý 12
Vật lý 12. Độ giảm biên độ sau 1/4 chu kì. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Trong dao động điều hòa có lực cản mỗi 1/4 chu kì biên độ giảm đi một lượng .
Đơn vị tính: mét
Lực cản - Vật lý 12
Vật lý 12.Lực cản. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực cản là lực có độ lớn không đổi, có tác dụng cản trở chuyển động.
Đơn vị tính: Newton
Các câu hỏi liên quan
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Hạt prôtôn p có động năng được bắn vào hạt nhân đứng yên thì thấy tạo thành một hạt nhân và một hạt X bay ra với động năng bằng theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của hạt p tới. Tính vận tốc chuyển động của hạt nhân Li (lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối). Cho .
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Cho các hạt có động năng 4MeV va chạm với các hạt nhân nhôm đứng yên. Sau phản ứng có hai loại hạt được sinh ra là hạt nhân X và nơtron. Hạt nơtron sinh ra có phương chuyển động vuông góc với phương chuyển động của các hạt . Cho biết . Tốc độ của hạt nhân X sau phản ứng là :