Đặt ngay sau khe S1 (phía trên) một bản mỏng thủy tinh trong suốt có bề dày 10μm và có chiết suất 1,5. Hỏi vân trung tâm dịch chuyển thế nào?
Dạng bài: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe I- âng a = 0,6mm, D = 2m, . Đặt ngay sau khe S1 (phía trên) một bản mỏng thủy tinh trong suốt có bề dày 10μm và có chiết suất 1,5. Hỏi vân trung tâm dịch chuyển thế nào? Hướng dẫn chi tiết theo từng bài
Tin tức
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe I- âng a = 0,6 , D = 2 , . Đặt ngay sau khe (phía trên) một bản mỏng thủy tinh trong suốt có bề dày và có chiết suất 1,5. Hỏi vân trung tâm dịch chuyển thế nào?
Công thức liên quan
Độ dịch chuyển vân trung tâm khi đặt bản mỏng sau M1 hoặc S2 - vật lý 12
Vật lý 12.Độ dịch chuyển vân trung tâm khi đặt bản mỏng sau S1 hoặc S2. Hướng dẫn chi tiết.
Toàn bộ hệ vân sẽ dịch chuyển về phía đặt bản mỏng 1 đoạn:
Với : độ dịch chuyển khoảng vân trung tâm
n : Chiết suất của bản mỏng
e: Bề dày bản mỏng
D: Khoảng cách từ màn đến màn chứa khe
a: Khoảng cách giữa hai khe
Hằng số liên quan
Chiết suất của một số môi trường
Vật lý 11.Chiết suất của một số môi trường. Hướng dẫn chi tiết.
Chiết suất cũng thay đổi ở những lớp không khí có có sự chênh lệch nhiệt độ.
Biến số liên quan
Chiết suất của môi trường
Chiết suất của môi trường. Vật Lý 11.
Khái niệm:
- Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
- Chiết suất tuyệt đối của một môi trường đặc trưng cho độ giảm tốc hay mức độ gãy khúc của tia sáng (hay bức xạ điện từ nói chung) khi chuyển từ môi trường vật chất này sang một môi trường vật chất khác.
Đơn vị tính: không có
Chiết suất của một số môi trường.
Bề dày bản mỏng - Vật lý 12
Vật lý 12. Bề dày bản mỏng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bề dày bản mỏng là khoảng cách giữa hai bề mặt song song và bên trong có môi trường chiết suất n.
Đơn vị tính: milimét
Độ rộng giữa 2 khe giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Độ rộng giữa 2 khe giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bề rộng của khe giao thoa là độ rộng của giữa 2 khe dùng trong giao thoa và ở đây là giao thoa khe Young. Muốn vân giao thoa rõ ta dùng khe có kích thước nhỏ.
Đơn vị tính: milimét
Độ dịch chuyển vân trung tâm - Vật lý 12
Vật lý 12. Độ dịch chuyển vân trung tâm. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ dịch chuyển vân trung tâm là khoảng cách giữa vị trí vân trung tâm mới và vị trí vân trung tâm ban đầu.
Đơn vị tính: milimét
Khoảng cách từ hai khe đến màn - Vật lý 12
Vật lý 12. Khoảng cách từ hai khe đến màn. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khoảng cách từ hai khe đến màn là khoảng cách giữa trung điểm hai khe và O. Khoảng cách từ hai khe đến màn chắn càng lớn ảnh giao thoa càng rõ.
Đơn vị tính: mét
Các câu hỏi liên quan
Tìm chu kỳ T của con lắc có độ dài L= L1-L2 biết chu kì của con lắc thứ nhất và thứ 2 là T1=4s, T2=3s..
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một con lắc đơn có độ dài dao động với chu kì =4s. Một con lắc đơn khác có độ dài dao động tại nơi đó với chu kì =3s. Chu kì dao động của con lắc đơn có độ dài là
Tìm chiều dài L của con lắc khi biết trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 10 dao động...
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một con lắc đơn có độ dài , trong khoảng thời gian nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt chiều dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là
Tìm gia tốc trọng trường g biết con lắc có chiều dài l=1m thì có chu kì dao động là T=2s...
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động với biên độ góc nhỏ có chu kì 2s. Cho =3,14. Cho con lắc dao động tại nơi có gia tốc trọng trường là
Tìm chu kỳ T khi thêm vào quả lắc một vật nặng 100g biết ban đầu l=1m, m=0.1kg thì chu kì T=2s...
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một con lắc đơn có chiều dài =1m. Khi quả lắc nặng m=0,1kg, nó dao động với chu kì T=2s. Nếu treo thêm vào quả lắc một vật nữa nặng 100g thì chu kì dao động sẽ là bao nhiêu ?
Tìm gia tốc g nơi đặt con lắc biết khi giảm chiều dài 19cm chu kì T'=1.8s...
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một con lắc đơn có chu kì dao động T=2s. Khi người ta giảm bớt 19cm, chu kì dao động của con lắc là T’=1,8s. Tính gia tốc trọng lực nơi đặt con lắc. Lấy =10.