Để công suất tiêu thụ trong mạch là 100W thì độ tự cảm bằng
Dạng bài: Để công suất tiêu thụ trong mạch là 100W thì độ tự cảm bằng. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cho ; ; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp . Để công suất tiêu thụ trong mạch là 100W thì độ tự cảm bằng :
Công thức liên quan
Công suất và nhiệt lượng của mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12
Vật lý 12.Công suất và nhiệt lượng của mạch RLC nối tiếp. Hướng dẫn chi tiết.
Khi mạch có cuộn cảm thuần công suất của toàn mạch bằng công suất tỏa nhiệt trên điện trở.
công suất của toàn mạch
công suất trên điện trở
hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch
cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch.
điện trở
nhiệt lượng tỏa ra
Biến số liên quan
Điện trở
Vật lý 11.Điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Đơn vị tính: Ohm
Nhiệt lượng - Vật lý 11
Vật Lý 11. Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.
Đơn vị tính: Joule
Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có được khi dùng dụng cụ đo.
Đơn vị tính:
Công suất trung bình của mạch xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý. Công suất trung bình của mạch xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm
- Công suất của mạch điện xoay chiều là đại lượng vật lý đặc trưng cho tốc độ thực hiện công (năng lượng điện tiêu thụ) của mạch điện xoay chiều.
- Công suất của mạch điện xoay chiều biến thiên điều hòa theo thời gian tần số 2f và có giá trị trung bình là trong 1 chu kì.
Đơn vị tính: Watt
Hệ số công suất - Vật lý 12
Vật lý 12. Hệ số công suất. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hệ số công suất của mạch cho biết khả năng sử dụng điện của mạch điện. Hệ số công suất càng lớn hao phí càng nhỏ.
- Để tăng hệ số ta mắc thêm bộ tụ điện, trong các mạch điện thường có .
Đơn vị tính: không có
Các câu hỏi liên quan
Một vật được ném theo phương nằm ngang với vận tốc 30 m/s ở độ cao h = 80 m. Vẽ quỹ đạo chuyển động. Xác định tầm bay xa của vật.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật được ném theo phương nằm ngang với vận tốc 30 m/s ở độ cao h = 80 m.
a) Vẽ quỹ đạo chuyển động.
b) Xác định tầm bay xa của vật (tính theo phương ngang).
c) Xác định vận tốc của vật lúc chạm đất. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/.
Vật A có khối lượng gấp hai lần vật B. Ném hai vật theo phương ngang với cùng tốc độ đầu ở cùng vị trí. Nếu bỏ qua mọi ma sát thì vị trí của hai vật sẽ như thế nào?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Vật A có khối lượng gấp hai lần vật B. Ném hai vật theo phương ngang với cùng tốc độ đầu ở cùng một vị trí. Nếu bỏ qua mọi lực cản thì
A. vị trí chạm đất của vật A xa hơn vị trí chạm đất của vật B.
B. vị trí chạm đất của vật B xa hơn vị trí chạm đất của vật A.
C. vật A và B rơi cùng vị trí.
D. chưa đủ dữ kiện để đưa ra kết luận về vị trí của hai vật.
Chọn từ/cụm từ thích hợp trong bảng dưới đây để điền vào chỗ trống. Đối với vật chuyển động ném ngang. Đối với chuyển động ném xiên.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Chọn từ/cụm từ thích hợp trong bảng dưới đây để điền vào chỗ trống.
rơi tự do |
Parabol |
thẳng đứng |
ngang |
bằng nhau |
độ |
vận tốc |
khác nhau |
ném thẳng đứng |
thẳng đều |
đường thẳng |
nằm ngang |
- Đối với vật chuyển động ném ngang: Chuyển động của vật trên phương ngang là chuyển động (1).... sau những khoảng thời gian bằng nhau vật đi được những đoạn đường (2)... Chuyển động của vật trên phương thẳng đứng là chuyển động (3)... sau những khoảng thời gian bằng nhau vật đi được những đoạn đường (4)... Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là một nhánh của đường (5)...
- Đối với vật chuyển động ném xiên: Chuyển động của vật trên phương ngang là (6)... , sau những khoảng thời gian bằng nhau vật đi được những đoạn đường (7)... Chuyển động của vật trên phương thẳng đứng là chuyển động (8)....sau những khoảng thời gian bằng nhau vật đã được những đoạn đường (9)... Quỹ đạo chuyển động của vật ném xiên có dạng(10)... Vật đạt độ cao cực đại khi (11)... trên phương (12)... bằng không.
Trong tiết học Vật lí, ba bạn Mi, Hiếu và Đức tranh luận về thời gian rơi của vật chuyển động ném ngang so với vật thả rơi tự do khi ở cùng một độ cao. Theo em, bạn nào đã đưa ra ý kiến đúng?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Trong tiết học Vật lí, ba bạn Mi, Hiếu và Đức tranh luận về thời gian rơi của vật chuyển động ném ngang so với vật thả rơi tự do khi ở cùng một độ cao và bỏ qua mọi lực cản. Bạn Mi cho rằng “Khi ném một vật theo phương ngang thì vật sẽ chuyển động lâu hơn so với việc thả vật rơi tự do vì khi ném ngang, vật sẽ đi quãng đường dài hơn”. Bạn Hiếu lại có ý kiến khác: “Thời gian rơi của hai vật là bằng nhau vì trong cả hai trường hợp, tính chất chuyển động của vật theo phương thẳng đứng là như nhau”. Còn bạn Đức thì cho rằng: “Thời gian rơi khi vật chuyển động ném ngang còn phụ thuộc vào vận tốc ban đầu nên không thể kết luận về thời gian rơi trong hai trường hợp”. Theo em, bạn nào đã đưa ra ý kiến đúng?
Một diễn viên đóng thế phải thực hiện một pha hành động khi điều khiển chiếc mô tô nhảy khỏi vách đá cao 50 m. Xe máy phải rời khỏi vách đá với tốc độ bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một diễn viên đóng thế phải thực hiện một pha hành động khi điều khiển chiếc mô tô nhảy khỏi vách đá cao 50 m. Xe máy phải rời khỏi vách đá với tốc độ bao nhiêu để tiếp đất tại vị trí cách chân vách đá 90 m. Lấy g = 9,8 m/. Bỏ qua lực cản của không khí và xem chuyển động của mô tô khi rời vách đá là chuyển động ném ngang.
A. = 11,7 m/s. B. = 28,2 m/s. C. = 563 m/s. D. = 23,3 m/s.