Trong tiết học Vật lí, ba bạn Mi, Hiếu và Đức tranh luận về thời gian rơi của vật chuyển động ném ngang so với vật thả rơi tự do khi ở cùng một độ cao. Theo em, bạn nào đã đưa ra ý kiến đúng?
Dạng bài: Vật lý 10. Trong tiết học Vật lí, ba bạn Mi, Hiếu và Đức tranh luận về thời gian rơi của vật chuyển động ném ngang so với vật thả rơi tự do khi ở cùng một độ cao và bỏ qua mọi lực cản. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Trong tiết học Vật lí, ba bạn Mi, Hiếu và Đức tranh luận về thời gian rơi của vật chuyển động ném ngang so với vật thả rơi tự do khi ở cùng một độ cao và bỏ qua mọi lực cản. Bạn Mi cho rằng “Khi ném một vật theo phương ngang thì vật sẽ chuyển động lâu hơn so với việc thả vật rơi tự do vì khi ném ngang, vật sẽ đi quãng đường dài hơn”. Bạn Hiếu lại có ý kiến khác: “Thời gian rơi của hai vật là bằng nhau vì trong cả hai trường hợp, tính chất chuyển động của vật theo phương thẳng đứng là như nhau”. Còn bạn Đức thì cho rằng: “Thời gian rơi khi vật chuyển động ném ngang còn phụ thuộc vào vận tốc ban đầu nên không thể kết luận về thời gian rơi trong hai trường hợp”. Theo em, bạn nào đã đưa ra ý kiến đúng?
Công thức liên quan
Công thức xác định phương trình chuyển động của vật ném ngang.
Vật lý 10. Công thức xác định phương trình chuyển động của vật ném ngang. Hướng dẫn chi tiết.
Phương trình chuyển dông theo phương ngang:
Phương trình chuyển động theo phương thẳng đứng:
Chú thích:
: tọa độ của vật theo phương thẳng đứng .
: tọa độ của vật theo phương ngang .
: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném .
: gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật .
: Độ cao lúc bắt đầu ném
Công thức xác định vận tốc chạm đất trong chuyển động ném ngang.
Vật lý 10. Công thức xác định vận tốc chạm đất trong chuyển động ném ngang. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: vận tốc của vật .
: vận tốc của vật theo phương ngang .
: vận tốc của vật theo phương thẳng đứng .
: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném .
: độ cao của vật .
: gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật .
: Góc bay của vật so với phương ngang khi ở độ cao h
Hằng số liên quan
Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất
Vật lý 10.Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất.
+ Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao càng lên cao càng giảm.
+ Ở những nơi khác nhau có gia tốc rơi tự do khác nhau. Ví dụ Kuala Lumpur , ở Washington DC
+ Giá trị rơi tự do trung bình
Biến số liên quan
Tọa độ trong chuyển động thẳng - Vật lý 10
Vật lý 10. Tọa độ là gì? Cách xác định tọa độ của một vật trong chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tọa độ là một tập hợp được sắp các con số nhằm xác định vị trí của một vật trong không gian, một phần tử trong hệ thống. Toạ độ được sử dụng trong vật lý và toán học.
Trong vật lý tọa độ thường được kí hiệu là .
Ngoài ra, để dễ quản lý, người ta còn đánh dấu tọa độ theo từ trạng thái.
Ví dụ:
: tọa độ đầu tiên của vật.
: tọa độ tại vị trí thứ 1.
: tọa độ tại vị trí thứ 2.
Đơn vị tính: mét (m)
Vận tốc ban đầu của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc Vo của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là vận tốc ban đầu của chất điểm.
Nói cách khác là vận tốc của chất điểm tại thời điểm ban đầu
Đơn vị tính: m/s
Gia tốc trọng trường - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trọng trường trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.
- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 và 9,83 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.
- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy hoặc đôi khi lấy .
Đơn vị tính:
Tọa độ x của vật trong chuyển động ném ngang - Vật lý 10
Vật lý 10. Tọa độ x của vật trong chuyển động ném ngang. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là tọa độ ban đầu của vật theo phương ngang.
x là tọa độ lúc sau của vật theo phương ngang.
Đơn vị tính: mét (m)
Tọa độ y của vật trong chuyển động ném ngang - Vật lý 10
Vật lý 10. Tọa độ y của vật trong chuyển động ném ngang. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- là tọa độ ban đầu của vật theo phương thẳng đứng.
- y là tọa độ lúc sau của vật theo phương thẳng đứng.
Đơn vị tính: mét (m)
Các câu hỏi liên quan
Ô tô đang chuyển động với vận tốc không đổi khi trục truyền động của ô tô tác dụng mômen lực 200 Nm lên bánh xe. Mô tả tác dụng của mômen lực này đối với bánh xe và đối với cả xe.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Ô tô đang chuyển động với vận tốc không đổi khi trục truyền động của ô tô tác dụng mômen lực 200 Nm lên bánh xe (hình 2.23). Bán kính của bánh xe là 0,18 m.
a) Mô tả tác dụng của mômen lực này đối với bánh xe và đối với cả xe.
b) Xác định độ lớn thành phần lực theo phương ngang mà bánh xe tác dụng lên mặt đường.
Hình 2.24 cho thấy một bức tranh được treo bằng dây vào một chiếc đinh cố định trên tường. Hãy tính thành phần theo phương thẳng đứng của mỗi lực căng dây.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hình 2.24 cho thấy một bức tranh được treo bằng dây vào một chiếc đinh cố định trên tường. Bức tranh ở trạng thái cân bằng.
a) Biểu diễn ba vectơ lực tác dụng lên bức tranh.
b) Lực căng của dây là 45 N. Hãy tính thành phần theo phương thẳng đứng của mỗi lực căng dây và trọng lượng của bức tranh.
Một cuốn sách khối lượng 1,5 kg nằm yên mặt phẳng nghiêng 20 độ so với phương ngang. Vẽ giản đồ vectơ lực tác dụng lên sách. Tính thành phần của trọng lực có tác dụng kéo cuốn sách trượt xuống dốc.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một cuốn sách khối lượng 1,5 kg nằm yên trên mặt phẳng nghiêng 20° so với phương ngang (Hình 2.25).
a) Vẽ giản đồ vectơ lực tác dụng lên sách. Coi các lực đặt vào trọng tâm cuốn sách.
b) Tính thành phần của trọng lực có tác dụng kéo cuốn sách trượt xuống dốc. Lấy g = 9,81 m/.
c) Xác định độ lớn lực ma sát tác dụng lên cuốn sách.
d) Xác định thành phần pháp tuyến của lực tiếp xúc giữa sách và bề mặt mặt phẳng nghiêng.
Một cân đòn sử dụng khối lượng trượt 100 g để cân vật M. Cân đạt được sự cần bằng khi hệ vật nằm ở vị trí như hình 2.26. Xác định khối lượng của vật M.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một cân đòn sử dụng khối lượng trượt 100 g để cân vật M. Cân đạt được sự cân bằng khi hệ vật nằm ở vị trí như hình 2.26. Xác định khối lượng của vật M được cân trong trường hợp này.
Một người tác dụng một lực có độ lớn không đổi F lên một vật. Trong khoảng thời gian chịu tác dụng của lực F. Nhận xét nào sau đây là chính xác nhất?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một người tác dụng một lực có độ lớn không đổi F lên một vật. Trong khoảng thời gian chịu tác dụng của lực F vật đó bị dời chỗ so với vị trí ban đầu một đoạn thẳng có độ dài s. Nhận xét nào sau đây là chính xác nhất?
A. Người đó đã thực hiện một công A = Fs lên vật.
B. Người đó nhận công A’ = Fs từ vật.
C. Công mà người đó thực hiện lên vật có giá trị cực đại là = Fs.
D. Công của lực F không thể mang dấu âm.