Để hợp lực tác dụng lên q1 song song với BC thì điều nào không thể xảy ra?
Dạng bài: Vật lý 11. Để hợp lực tác dụng lên q1 song song với BC thì điều nào không thể xảy ra? Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích . Hai điện tích nằm ở hai đỉnh còn lại. Lực điện tác dụng lên song song với đáy BC của tam giác. Tính huống nào sau đây không thể xảy ra?
Công thức liên quan
Định luật Coulomb.
Vật lý 11. Định luật Coulomb. Công thức xác định lực điện.
Phát biểu: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong các môi trường có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Trong chân không, =1.
Chú thích:
: hệ số tỉ lệ
: điện tích của hai điện tích điểm (: Coulomb)
: khoảng cách giữa hai điện tích điểm ()
: hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, giá trị F>0.
: hai điện tích trái dấu hút nhau, giá trị F<0.
Hình vẽ:
Hằng số liên quan
Hằng số lực Coulomb
Vật lý 11.Hằng số lực Coulomb. Hướng dẫn chi tiết.
Được tính thông qua hằng số điện thường dùng trong công thức tính lực Coulomb.
Biến số liên quan
Khoảng cách - Vật lý 10
Vật lý 10. Khoảng cách của hai vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
r là độ dài đường thẳng nối giữa hai tâm của vật.
Đơn vị tính: mét
Lực Coulomb
Vật lý 11.Lực Coulomb. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Lực Coulomb là lực tương tác giữa hai điện tích điểm có phương nằm trên một đường thẳng nối hai điện tích điểm
- Lực Coulomb có độ lớn tỉ lệ thuận với tích các điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Đơn vị tính: Newton (N)
Điện tích
Vật lý 11.Điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Hằng số điện môi
Vật lý 11.Hằng số điện môi. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Hằng số điện môi là thông số vật lý đặc trưng cho khả năng dẫn điện hoặc cách điện của môi trường.
Đơn vị tính: không có
Các câu hỏi liên quan
Ghép thêm với C một tụ điện có điện dung
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Cho mạch điện RLC nối tiếp. Trong đó . Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch không đổi . Để u và i cùng pha, người ta ghép thêm với C một tụ điện có điện dung , giá trị và cách ghép C với là:
Chọn kết quả đúng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm. Biết ; ; . Tụ C có điện dung biến đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch . Điện dung C nhận giá trị nào thì công suất trên mạch cực đại? Tính công suất cực đại đó. Chọn kết quả đúng:
Điện trở R mắc thêm có giá trị
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Mạch gồm cuộn dây có và tụ điện có mắc nối tiếp. Dòng điện qua mạch là . Để thì ta mắc thêm điện trở R có giá trị là:
Cho biết cách ghép và tính L0
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm có . Mắc thêm với L một cuộn cảm thuần có độ tự cảm để điện áp hai đầu đoạn mạch vuông pha với . Cho biết cách ghép và tính ?
Nếu mắc thêm một tụ điện có điện dụng bằng giá trị và song song với tụ điện nói trên thì hiệu điện thế trên điện trở là bao nhiêu
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Mạch gồm điện trở, cuộn thuần cảm và tụ điện nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mỗi phần tử lần lượt là . Nếu mắc thêm một tụ điện có điện dung bằng giá trị và song song với tụ điện nói trên thì hiệu điện thế trên điện trở là bao nhiêu? Coi hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch là không đổi.