Để thay đổi tần số dao động riêng của mạch thành √5f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị...
Dạng bài: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là √5f1 thì phải điều
Tin tức
Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị thì tần số dao động riêng của mạch là . Để tần số dao động riêng của mạch là thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị
Công thức liên quan
Tần số thu phát của sóng điện từ - vật lý 12
Vật lý 12.Tần số thu phát của sóng điện từ. Hướng dẫn chi tiết.
f tần số sòng điện từ
bước sóng điện từ
L độ tự cảm
C điện dung của tụ
Hằng số liên quan
Vận tốc ánh sáng trong chân không
Vật lý 11.Vận tốc ánh sáng trong chân không. Hướng dẫn chi tiết.
Vận tốc của photon ánh sáng chuyển động trong chân không, giảm khi đi qua các môi trường trong suốt.
Không phụ thuộc vào hệ quy chiếu , được ứng dụng trong các hệ thức Einstein.
Kỹ thuật đo bằng hốc cộng hưởng và giao thoa kế laser đã giúp cho việc đo vận tốc ánh sáng chính xác hơn. Năm 1972. vận tốc ánh sáng được đo có giá trị sai số giảm 100 lần sai số trước đó.
Biến số liên quan
Điện dung của tụ điện - Vật lý 11
Vật Lý 11. Điện dung của tụ điện là gì? Đơn vị tính điện dung của tụ điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.
Đơn vị tính: Faraday
Độ tự cảm - Vật lý 11
Vật Lý 11.Độ tự cảm là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ tự cảm đặc trưng cho khả năng chống lại sự thay đổi của dòng điện chạy qua mạch kín, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín.
Đơn vị tính: Henry (H)
Tốc độ ánh sáng trong chân không - Vật lý 12
Vật lý 12.Tốc độ ánh sáng trong chân không. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tốc độ ánh sáng trong chân không là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng trong nhiều lĩnh vực vật lý. Nó có giá trị chính xác bằng 299792458 mét trên giây (299 792,458 m/s).
- Quy ước:
Đơn vị tính: m/s
Tần số của dao động điện từ
Tần số của dao động điện từ. Vật Lý 12. Chương 4: dao động điện từ. Mạch LC.
Khái niệm:
- Tần số là đại lượng đặc trưng cho số dao động thực hiện được trong 1 giây.
- Về bản chất, sóng điện từ cũng có tính chất y như một dao động điều hòa. Nhờ sự chuyển động qua lại của điện tích giữa tụ điện và cuộn dây nên sinh ra sóng điện từ. Vì vậy sóng điện từ cũng có tần số dao động tương tự như tính chất của dao động điều hòa.
- Lưu ý thêm: Trên thực tế, tần số của dao động điện từ thường rất lớn, rơi vào khoảng Mega Hertz hoặc kilo Hertz .
Đơn vị tính:
Bước sóng của sóng điện từ
Bước sóng của sóng điện từ. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay còn gọi là khoảng cách giữa hai đỉnh.
- Khi một sóng điện từ truyền đi, năng lượng, động lượng và thông tin được truyền đi. Bước sóng của sóng điện từ nằm trong khoảng từ 400nm đến 700nm và có thể quan sát được bằng mắt thường thông qua ánh sáng do sóng điện từ phát ra.
Đơn vị tính: mét (m)
Các câu hỏi liên quan
Một chiếc xe chuyển động theo hình vòng cung với tốc độ 36 km/h và gia tốc hướng tâm 4,0 m/s^2.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một chiếc xe chuyển động theo hình vòng cung với tốc độ 36 km/h và gia tốc hướng tâm . Giả sử xe chuyển động tròn đều. Xác định
a) bán kính đường vòng cung.
b) góc quét bởi bán kính quỹ đạo (theo rad và độ) sau thời gian 3 s.
Một trái bóng được buộc vào một sợi dây và quay tròn đều trong mặt phẳng ngang. Trái bóng quay một vòng trong 1 s với tốc độ 0,5 m/s.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một trái bóng được buộc vào một sợi dây và quay tròn đều trong mặt phẳng ngang như Hình 5.1. Trái bóng quay một vòng trong 1 s với tốc độ 0,5 m/s. Biết góc hợp bởi dây và phương thẳng đứng là . Tính bán kính quỹ đạo và chiều dài L của sợi dây.
Hình 5.1
Một vật nặng có khối lượng 4 kg được buộc vào đầu một sợi dây dài L = 1,2 m.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một vật nặng có khối lượng 4 kg được buộc vào đầu một sợi dây dài L = 1,2 m. Người ta dùng một máy cơ để quay đầu còn lại của dây sao cho vật nặng chuyển động tròn đều. Biết lực căng tối đa để dây không đứt có giá trị bằng 300 N. Để dây không đứt, vật được phép quay với tốc độ tối đa là bao nhiêu?
Cho bán kính Trái Đất khoảng 6,37.10^6 m và gia tốc trọng trường ở gần bề mặt Trái Đất là 9,8 m/s^2.
- Tự luận
- Độ khó: 1
- Video
Cho bán kính Trái Đất khoảng và gia tốc trọng trường ở gần bề mặt Trái Đất là . Một vệ tinh chuyển động tròn đều gần bề mặt Trái Đất phải có tốc độ bao nhiêu để không rơi xuống mặt đất?
Một mô tơ điện quay quanh trục với tốc độ 3600 rpm.
- Tự luận
- Độ khó: 1
- Video
Một mô tơ điện quay quanh trục với tốc độ 3600 rpm. Tính tốc độ góc của mô tơ này. (Biết revolutions per minute: vòng/phút).