Điền áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng
Dạng bài: Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết L = , R = 6, điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng . Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại là 200V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng:
Công thức liên quan
Thay đổi điện dung để UC max - Vật lý 12
;
;
Vật lý 12.Thay đổi điện dung để UC max. Hướng dẫn chi tiết.
Để : ;
Biến số liên quan
Điện trở
Vật lý 11.Điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Đơn vị tính: Ohm
Cảm kháng của cuộn dây - Vật lý 12
Vật lý 12. Cảm kháng của cuộn dây. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là cảm kháng của cuộn dây, đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của cuộn cảm do hiện tượng cảm ứng điện từ.
Đơn vị tính: Ohm
Dung kháng của tụ điện - Vật lý 12
Vật lý 12. Dung kháng của tụ điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là dung kháng của tụ điện, đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện xoay chiều do sự thay đổi điện trường trong tụ.
Đơn vị tính: Ohm
Hiệu điện thế hiệu dụng của các phần tử trong mạch xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Hiệu điện thế hiệu dụng của các phần tử trong mạch xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở, là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm, là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện.
Đơn vị tính: Volt
Pha ban đầu của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Pha ban đầu của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là pha ban đầu của hiệu điện thế mạch điện xoay chiều, là pha ban đầu của dòng điện mạch điện xoay chiều, là độ lệch pha của u và i.
Đơn vị tính: radian (rad)
Hiệu điện thế hiệu dụng của hai phần tử mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Hiệu điện thế hiệu dụng của hai phần tử mạch xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là hiệu điện thế hiệu dụng của hai phần tử điện trở và cuộn cảm, là hiệu điện thế hiệu dụng của hai phần tử điện trở và tụ điện, là hiệu điện thế hiệu dụng của hai phần tử tụ điện và cuộn cảm. là hiệu điện thế hiệu dụng của cuộn dây không thuần cảm.
Đơn vị tính: Volt
Các câu hỏi liên quan
Một hạt mang điện 3,2.10-19 C được tăng tốc bởi 1000 V rồi bay vào từ trường đều theo phương vuông góc. Tính lực Lorentz tác dụng lên nó.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một hạt mang điện 3,2. C được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000 V rồi cho bay vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorentz tác dụng lên nó biết m = 6,67. kg, B = 2T, vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ.
Một electron chuyển động thẳng đều trong cả từ trường đều và điện trường đều. B = 0,004 T, v = 2.10^6 m/s. Xác định hướng và cường độ điện trường E.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một electron chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều. Véctơ vận tốc của hạt và hướng đường sức từ như hình vẽ. B = 0,004 T, v = 2. m/s, xác định hướng và cường độ điện trường E.
Một proton chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều. E = 8000 V/m, v = 2.10^6 m/s. Xác định hướng và độ lớn B.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một proton chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều. Véctơ vận tốc của hạt và hướng đường sức điện trường như hình vẽ. E = 8000 v/m, v = 2.10^6 m/s, xác định hướng và độ lớn B.
Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức từ một góc a. Tính độ lớn lực Lorentz khi a = 30 độ.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức từ một góc α. Vận tốc ban đầu của proton v = 3. m/s và từ trường có cảm ứng từ B = 1,5 T. Biết proton có điện tích q = 1,6. (C). Tính độ lớn của lực Lorentz khi α = 30°.
Một electron có m = 9,1.10-31 kg, chuyển động với v0 = 10^7 trong từ trường đều vuông góc với các đường sức từ. Tìm độ lớn của cảm ứng từ B.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một electron có khối lượng m = 9,1.kg, chuyển động với vận tốc ban đầu m/s, trong một từ trường đều sao cho vuông góc với các đường sức từ. Quỹ đạo của electron là một đuờng tròn bán kính R = 20 mm. Tìm độ lớn của cảm ứng từ B.