Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức từ một góc a. Tính độ lớn lực Lorentz khi a = 30 độ.
Dạng bài: Vật lý 11. Proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức từ một góc α. v = 3.107m/s và B = 1,5T. Biết proton có điện tích q = 1,6.10−19 (C). Tính độ lớn của lực Lorentz khi α = 30°. Hướng dẫn chi tiết.
Tin tức
Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức từ một góc α. Vận tốc ban đầu của proton v = 3. m/s và từ trường có cảm ứng từ B = 1,5 T. Biết proton có điện tích q = 1,6. (C). Tính độ lớn của lực Lorentz khi α = 30°.
Công thức liên quan
Lực Lorenzt
Tổng hợp công thức liên quan đến lực Lorentz. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Phát biểu: Lực Lorentz do từ trường có cảm ứng từ tác dụng lên một hạt điện tích chuyển động với vận tốc :
Đặc điểm:
- Có phương vuông góc với và .
- Có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái mở rộng sao cho các từ trường hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của khi và ngược chiều khi . Lúc đó, chiều của lực Lorentz là chiều ngón cái choãi ra.
Chú thích:
: lực Lorentz
: độ lớn hạt điện tích
: vận tốc của hạt điện tích
: cảm ứng từ của từ trường
Trong đó: là góc tạo bởi và .
Ứng dụng thực tế:
Lực Lorentz có nhiều ứng dụng trong khoa học và công nghệ: đo lường điện từ, ống phóng điện tử trong truyền hình, khối phổ kế, các máy gia tốc...
Hendrik Lorentz (1853 - 1928)
Biến số liên quan
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Khối lượng của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Khối lượng của vật Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan đến khối lượng.
Khái niệm:
Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.
Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.
Đơn vị tính:
Kilogram - viết tắt (kg)
Gram - viết tắt (g)
Điện tích
Vật lý 11.Điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Cảm ứng từ
Vật lý 11.Cảm ứng từ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó và tích của cường độ dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó.
Đơn vị tính: Tesla
Lực Lorentz
Lực Lorentz là gì? Vật Lý 11.
Khái niệm:
Mọi hạt điện tích chuyển động trong một từ trường, đều chịu tác dụng của lực từ, hay còn gọi là lực Lorentz. Lực Lorentz có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái.
Đơn vị tính: Newton
Bán kính quỹ đạo tròn dưới lực Lorentz
Vật lý 11.bán kính quỹ đạo tròn dưới lực Lorentz. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
R là bán kính quỹ đạo tròn dưới lực Lorentz.
Đơn vị tính: mét (m)
Các câu hỏi liên quan
Hình 2.5 mô tả một đoạn ống đường kính tiết diện D, chứa đầy nước và một viên bi sắt đường kính d được thả vào ông đang rơi qua đoạn ống này. Hãy lập phơng án thực hiện thí nghiệm khảo sát.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hình 2.5 mô tả một đoạn ống đường kính tiết diện D, chứa đầy nước và một viên bi sắt đường kính d được thả vào ống đang rơi qua đoạn ống này. Khi viên bi chuyển động xuống thì nước di chuyển từ bên dưới viên bi lên trên, qua khe giữa viên bi và thành ống. Để kiểm tra xem lực cản của nước thay đổi như thế nào khi kích thước viên bi thay đổi, người ta đã tiến hành thí nghiệm và xác định được tốc độ chuyển động của viên bi tỉ lệ với chênh lệch tiết diện giữa ống và viên bi:
trong đó, và k là hằng số.
Hãy lập phương án thực hiện thí nghiệm khảo sát này với các thiết bị gợi ý sau:
- Ống nhựa mềm chứa đầy nước;
- Giá đỡ, kẹp, nam châm (để lấy bi sắt ra khỏi ống);
- Một số bi sắt có kích thước khác nhau;
- Đồng hồ bấm giờ;
- Thước mét.
Chọn câu phát biểu đúng. Lực là gì? Lực có phải là nguyên nhân biến đổi chuyển động hay không?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Chọn câu phát biểu đúng.
A. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật.
B. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.
C. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động.
D. Không cần có lực tác dụng thì vật vẫn chuyển động nhanh dần được.
Lực hãm không đổi có độ lớn F tác dụng vào vật khối lượng m đang chuyển động. Sau thời gian t bao lâu thì vật đó đứng yên?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Lực hãm không đổi có độ lớn F tác dụng vào vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc ban đầu v. Sau thời gian t bao lâu thì vật đó đứng yên?
A. . B. . C. . D. .
Một người làm động tác "hít đất": nằm sấp, chống tay xuống sàn để nâng người lên thì lực giữa người và sàn sẽ như thế nào?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một người làm động tác “hít đất”: nằm sấp, chống tay xuống sàn để nâng người lên thì
A. người đó tác dụng lên sàn một lực hướng lên.
B. người đó không tác dụng lực lên sàn.
C. sàn tác dụng lên người đó một lực hướng lên.
D. sàn không tác dụng lực lên người đó.
Người ta thả một quả cầu kim loại vào một ống hình trụ chứa đầy dầu. Tại sao lúc đầu quả cầu tăng tốc? Tại sao sau một thời gian thì quả cầu chuyển động đều?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Người ta thả một quả cầu kim loại vào một ống hình trụ chứa đầy dầu. Lúc đầu, quả cầu chuyển động nhanh dần. Sau một khoảng thời gian, nếu ống đủ cao thì quả cầu chuyển động với tốc độ không đổi. Hãy giải thích:
a) Tại sao lúc đầu quả cầu tăng tốc?
b) Tại sao sau một thời gian thì quả cầu chuyển động đều?